Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 2 Tuần 7

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ.

 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

 - Làm được bài tập 1; 2; 3. HS khá, giỏi hoàn thành hết bài 4; 5.

 - GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 2 Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................... Buổi chiều Tiết 1: Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,... - Nêu nguyên nhân gây ra mọt số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnhlây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: ? Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp ? Trong lớp có bạn nào đã từng bị tiêu chảy? Khi mắc tiêu chảy em cảm thấy trong người ntn? ? Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết? ? Nêu triệu chứng của từng bệnh? - Kết luận: Các bệnh này đều lây qua đường ăn uống và đều có thể gây ra tử vong nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Hoạt động 2: Thảo luận cặp. - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 và trả lời các câu hỏi: ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? ? Việc làm nào có thể phòng ngừa được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - GV nhận xét, kết luận chung. ? Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa? * Hoạt động 3: Nhóm. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh, phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + GV theo dõi, hướng dẫn và nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét . 1. Tác hại của cá bệnh lây qua đường tiêu hóa. + HS nêu triệu chứng: đau bụng, nôn, .... + Tả, lị, tiêu chảy, ... - Tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước , ... - Lị: Đau bụng quặn, mất nước nhiều, ... - Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng... 2. Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS quan sát các hình 30, 31 SGK nêu + Hình 1, 2. + Hình 3, 4, 5, 6. + Nguyên nhân: Do ăn uống không hợp vệ sinh, tay bẩn, uống nước không đun sôi, MT xung quanh bẩn.... + Cách phòng bệnh: Thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh MT xung quanh. + Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung 3. Vẽ tranh cổ động. - HS thảo luận theo nhóm để xây dựng bản cam kết giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ VS phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và trình bày. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Ôn Tiếng Việt danh từ chung và danh từ riêng I. Muc đích yêu cầu: - Giúp ôn tập, củng cố và khắc sâu thêm kiến thức đã học về danh từ chung và dang từ riêng. - HS có ý thức viết đúng qui tắc khi viết tên người tên địa lí VN II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài ôn: * Ôn kiến thức mới: ? Như thế nào là danh từ chung? Lấy ví dụ ? Như thế nào là danh từ riêng? Lấy ví dụ * Bài tập: Bài 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:(gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng): Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng, sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ. Núi non hai bờ cao vút, nước suối giao lưu, sóng tung trắng xoá, cây cối lấp bờ, là một nơi hiểm yếu. Trên đất nước ta, dòng sông này là một trong những dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công hơn cả. - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Viết tên 5 tỉnh (hoặc thành phố) mà em biết. Tên tỉnh hoặc thành phố đó là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3: (Học sinh khá, giỏi). Viết một đoạn văn ngắn (5- 7câu) trong đó có 2 danh từ chung và 2 danh từ riêng. - Gv nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: ? Bài học giúp em củng cố những kiến thức gì? 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Là từ chỉ chung một loại sự vật: sông, núi. - Là từ chỉ một loại sự vật: Hoa, Bác Hồ. - HS đọc yêu cầu bài tập và ND - HS thảo luận nhóm đôi, và nêu kết quả. + Danh từ chung: sông, núi, sóng, cây cối, dòng sông, đất nước…… + Danh từ riêng: sông Rừng, Bạch Đằng Giang, Vân Cừ, ..... - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết, đọc và giải thích. + tỉnh Lai Châu; tỉnh Điện Biên; tỉnh Lào Cai; tỉnh Hà Giang; tỉnh Cao Bằng. - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu BT - HS viết đoạn văn - 1 số HS đọc đoạn văn của mình. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: An toàn giao thông + Hoạt động cuối tuần * Phần I: An toàn giao thông Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOàN (Tiết 1 ) i. mục tiêu * Kiến thức: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. + HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng qui định mới cú thể được đi ra đường phố. + Biết những qui định của luật GTĐB đối với người di xe đạp ở trờn đường. * Kĩ năng : - HS cú thúi quen đi sỏt nề đường và luụn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe. * Thỏi độ : - Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Cú ý thức thực hiện cỏc qui định bảo đảm ATGT. ii. chuẩn bị: - GV : Hai xe đạp nhỏ của HS , một xe đủ điều kiện an toàn, một xe khụng đủ điều kiện an toàn. Sơ đồ ngó tư vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc tuyến đường chớnh. Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng ( sai ) - HS : xem trước bài. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? Nờu cỏc lại biển bỏo giao thụng mà em đó được học. ? Biển bỏo giao thụng cú tỏc dụng gỡ? - Nhận xột chung. 3. Bài mới . a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhúm. * GV hỏi: ở lớp ta những ai đó biết đi xe đạp ? và những ai đi xe đạp đến trường? ? Cỏc em cú thớch được đi học bằng xe đạp đến trường khụng? * Gv đưa hỡnh ảnh chiếc xe đạp cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp ? Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp như thế nào? * Kết luận: Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đú là xe của trẻ em ( trẻ em đi xe nhỏ vỡ khi dừng cú thể thả chõn xuống đất để chống xe, nếu khụng sẽ bị ngó) xe đạp phải cũn tốt, cú đủ cỏc bộ phận, đặc biệt là phanh và đốn. ? Điều kiện nào cần cú để trẻ em được đi xe đạp ra đường? ? Trước khi ra đường bằng xe đạp em cần lưu ý điều gỡ? 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài dạy. - Nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: - Thực hiện tốt an toàn GT + 2 HS thực hiện yờu cầu - Nhận xột, bổ xung 1. Lựa chọn xe đạp an toàn + HS nờu. - HS phỏt biểu - HS quan sỏt + Phải cú xe đạp phự hợp với HS tiểu học: xe đạp mi ni, cỡ vành nhỏ hơn 650 mm. + Xe phải vững chắc, lắc thử khụng thấy vành, bỏnh, tay lỏi lung lay, cỏc bộ phận khỏc khụng lỏng lẻo, khụng tuột ốc,... + Cú đủ hai phanh cũn tốt, cú đốn chiếu sỏng, đốn phản quang. + Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Đó biết đi xe đạp vững vàng. + Trẻ em từ 12 tuổi trở lờn mới được đi xe đạp ra đường phố. - Chỉ đi đạp an toàn, phự hợp với trẻ em. + Khi ngồi trờn yờn xe chõn phải chống được xuống đất . + Xe chắc chắn. + Cú đủ hai phanh cũn tốt, cú đốn chiếu sỏng, đốn phản quang. Phần ii: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP- TUẦN 7 I. Mục tiêu: - HS nắ được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tì m nh hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS - GD ý thức xây dựng tập thể. II. Nội dung: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Nội dung sinh hoạt: *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác * GV đánh giá nhận xét: a. Nhận định tình hình chung của lớp * Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm - Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiên nhiều bạn còn chưa tự giác, còn mất trật tự - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo * Nhược điểm: - Một số bạn đi học còn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch - Nhiều khi còn quên sách vở, bảng con: Duy, Tính - Một số em chưa làm bài tập. b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Thanh Phương, Tỉnh, Huy, Lệ c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20 - 10

File đính kèm:

  • docgiao an CKTKH tUAN 7.doc
Giáo án liên quan