Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 8

Tiết 2: Đạo đức:

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiếp theo)

A. Mục tiêu:

- HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào và vì sao cần tiết kiệm tiền của.

- HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của.

B. Tài liệu, phương tiện:

- SGK, đồ dùng để chơi trò chơi.

 

doc34 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hích và quen thuộc để nặn. 2.4hận xét, đánh giá: - GV gợi ý để HS nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Hát - HS quan sát. - HS nêu tên các con vật. - HS nhận xét các con vật theo gợi ý. - HS kể. - HS nối tiếp nêu tên các con vật định nặn. - HS quan sát thao tác mẫu. - Một vài HS thực hiện nặn một số bộ phận. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 5: Thể dục Học động tác vươn thở, tay Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi A. Mục tiêu: - Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còI. phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ. C. Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi tại chỗ. 2. Phần cơ bản: 2.1. Bài thể dục phát triển chung: + Động tác vươn thở: + Động tác tay: B. Trò chơi vận động. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp hàng -Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 12-14 phút 3-4 lần 4 lần 4-6 phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV làm mẫu lần 1. - GV hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với HS. - GV hô nhịp, HS thực hiện. - Cán sự lớp điều khiển. GV quan sát nhắc nhở HS. - GV nêu tên động tác, làm mẫu - HS thực hiện. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 08- 10- 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán Hai đường thẳng vuông góc A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. * Hs yếu nhận biết, vẽ được 2 đường thẳng vuông góc B. Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới: 2.1. Hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật. - Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì? - Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C. - Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì? - Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống? - GV hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc. 2.2. Luyện tập. Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. - Vì sao nói: HI vuông góc với KI? - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Hình chữ nhật ABCD. AB và BC là một cặp cạnh vuông góc? Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó? - Nhận xét. Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau. - HD HS làm bài - Nhận xét. Bài 4: Tứ giác ABCD, góc đỉnh A. D là góc vuông. - Cặp cạnh vuông góc với nhau? - Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau? IV. Củng cố, dặn dò - Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS theo dõi - HS trả lời - Góc vuông, chung đỉnh C - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. H - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau: a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chute, giàu hình ảnh. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai. - Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể ( bài tập1) - Bảng so sánh hai cách kể chuyện. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ - Kể câu chuyện ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới: Bài 1: - HD HS dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể. Bài 2: - Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? - Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau? - Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. - Kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. - Nhận xét. Bài 3: - Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1? + Trình tự sắp xếp các sự việc? + Từ ngữ nối hai đoạn? IV. Củng cố, dặn dò - Có những cách kể chuyện nào?Giữa các cách đó có sự khác nhau như thế nào? - Nhận xét. - Hát - 1 - 2 HS kể, lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian. - Lời thoại trực tiếp. - HS khá kể. - HS dựa vào tranh, hướng dẫn chuyển lời thoại để kể truyện trong nhóm. - HS thi kể. - HS nêu yêu cầu. - Đi cùng nhau. - Đi thăm Công xưởng xanh trước, thăm khu vườn kì diệu sau. - HS kể chuyện trong nhóm. - 3-5 HS kể. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi. Tiết 3: Khoa học ăn uống khi bị bệnh A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. - Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muốI. 1 bát cơm. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Khi bị bệnh thì em cảm thấy thế nào? Em đã làm gì khi đó? - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? - Nhận xét, nêu kết luận - Kết luận: Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng. Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối: * Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. HS biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - GV giới thiệu hình vẽ sgk. - Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - HD HS thực hành pha ô-rê-dôn. - Kết luận: GV nhận xét hoạt động thực hành của HS. Hoạt động 3 : Đóng vai: * Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu HS xử lí các tình huống. - Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS trình bày, lớp nhận xét - HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm. - HS kể và nêu trong nhóm. - Một vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung HS quan sát hình vẽ. - HS đọc lời đối thoại giữa bác sĩ và mẹ - HS thực hành theo nhóm. HS xử lí tình huống GV đưa ra. đóng vai với các tình huống đó. Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh I. Mục tiêu: - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. - Hát đúng giai điệu lời ca. biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước. B. Chuẩn bị: - Băng nhạc cá bài hát lớp 4. - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát. - Một số nhạc cụ gõ. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới : 2.1. Ôn tập: - Tổ chức cho HS ôn tập. - Nhận xét. 2.2. Dạy hát - Tranh ảnh minh hoạ bài hát. - Trong tranh, ảnh có cảnh gì? - Đó là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà em sẽ được học. - Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. Tác giả: Nhạc sĩ Phong Nhã. - GV hát mẫu - GV dạy hát từng câu. - Nhận xét, chữa lỗi sai (nếu có) - HD HS luyện tập - Nhận xét, TD IV. Củng cố dặn dò : - Hát ôn bài hát. - Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - HS hát - HS ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe. - Đọc lai bài TĐN số 1. - HS quan sát tranh, ảnh - HS nêu. - HS nghe bài hát. - HS tập hát tong câu theo hướng dẫn của HS - HS luyện tập hát bài hát. - HS hát, lớp nhận xét - HS hát ôn bài hát. - HS nêu tên các bài hát khác cảu nhạc sĩ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 8 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. - Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. - Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường.

File đính kèm:

  • doctuan 8.doc
Giáo án liên quan