Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 6

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- HS nhận thức đợc: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn để có liên quan đến trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.

II. Tài liệu, phơng tiện:

- 1 micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên.

- Một số đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rúng đích. - GV giải thích luật chơI. cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật. - Khen ngợI. tuyên dơng HS. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay một bài. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Hệ thồng nội dung bài. - Nhận xét, hớng dẫn tập luyện. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút 18-22 phút 12-14 phút 8-10 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1 phút - HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển cả lớp tập luyện. - HS tập luyện theo tổ. - HS tham gia thi trình diễn giữa các tổ. - GV điều khiển cả lớp để củng cố. - HS chú ý nghe hớng dẫn cách chơi. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn : 24/09/2008 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán Phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ). - Rèn kĩ năng làm tính trừ. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Cách thực hiện tính cộng? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Củng cố cách thực hiện tính trừ: - GV đa ra phép trừ: 865 279 – 450 237 =? - Muốn thực hiện phép trừ ta làm nh thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện tiếp một vài ví dụ. B. Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm tính phần a. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Tính. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 4: - Hớng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của bài. - Chữa bàI. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau - HS nêu cách thực hiện trừ. 865 279 - 450 237 415 042 HS thực hiện một số ví dụ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện tính. 987 864 969 696 - 783 251 - 656 565 204 613 313 131 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện tính: 2b. 80 000 – 48 765 = 31 235. 941 302 – 298 764 = 642 538. - HS nêu đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Năm ngoái HS của tỉnh đó trồng đợc là: 214800 – 80600 = 134 200 ( cây) Cả hai năm trồng đợc : 214800 + 134200 = 349000 ( cây). Đáp số: 349000 cây. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Dạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, HS nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu. II. Đồ dùng dạy học: - 6 tranh minh hoạ truyện. - Phiếu trả lời theo nội dung tranh 1 làm mẫu. - Viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2.3.4,5,6 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc đoạn văn dã bổ sung trong câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên. 3. Dạy học bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu. - GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự việc gắn với 6 tranh. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài. - Giúp HS hiểu: tiều phu. - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung truyện nói về điều gì? - Yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh và đọc lời dới mỗi bức tranh. - Yêu cầu dựa vào tranh kể lại. - Nhận xét. Bài 2: Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - GV: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nh thế nào.? - GV đa ra mẫu theo tranh 1. + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình của nhân vật? + Lỡi dìu sắt? - GV yêu cầu HS theo dõI. nhận xét - Yêu cầu xây dựng đoạn văn. - GV đa ra nội dung chính của tong đoạn văn lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh. - HS đọc nội dung bài. - HS nêu: có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già. - HS quan sát tranh và đọc lời dới mỗi tranh. - HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu. - HS theo dõi mẫu. - HS xây dựng đoạn văn. Tiết 3: Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: Giúp HS có thể: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng. - Nêu cách phòng tránh một số bẹnh do thiếu chất dinh dỡng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 26, 27 sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng. - GV giới thiệu hình 1.2 sgk trang 26. - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xơng, suy dinh dỡng và bớu cổ. - Nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên? C. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng: - Nêu tên một số bệnh khác do thiếu chất dinh dỡng? - Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do thiếu dinh dỡng? D. Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng: - GV tổ chức cho HS chơi: + Chia HS làm hai đội. + Một đội nói tên bệnh. + Một đội nói nguyên nhân do thiếu chất gì. - Nhận xét phần chơi của HS. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS quan sát hình vẽ sgk. - HS mô tả các dấu hiệu nhận ra bệnh. - HS nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh: do không đợc ăn đủ lợng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dỡng, nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xơng. - Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng - Cần ăn đủ lợng và đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thờng xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị. - HS tham gia chơi trò chơi. Tiết 4: Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải. - Vật liệu: 2 mảnh vải hoa giống nhau mỗi mảnh kích thước 20x30 cm. - Chỉ khâu hoặc len. - Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thường? - Thực hiện khâu thường. 2. Dạy bài mới: A. Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu? - GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó. B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hình 1.2.3 sgk. - Mỗi hình vẽ nêu nên điều gì? -GV lưu ý: Vạch dấu trên mặt trái của vảI. áp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau rồi khâu lược, vuốt sợi chỉ và vải phẳng sau vài mũi khâu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nắm chắc các bước thực hiện. - Chuẩn bị bài sau: thực hành. - HS quan sát mẫu. - HS nhận xét. - HS quan sát một số sản phẩm có đường khâu ghép. - HS quan sát các hinmhf vẽ sgk. + H1: Cách vạch dấu. + H2.3: Cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 6 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3.Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trờng, lớp đề ra Tiết 5: Kĩ thuật: Khâu đột mau (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì cẩn then. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị nh tiết 10. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy học bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Học sinh thực hành khâu đột mau: - Nêu lại quy trình khâu đột mau. - GV nhắc lại một số lu ý khi khâu. - yêu cầu thực hành khâu. - GV quan sát, hớng dẫn bổ sung. C. Đánh giá kết quả thực hành của HS - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố, dặn dò. (5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu quy trình khâu. - HS lu ý. - HS thực hành khâu. - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 4: Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải. - Vật liệu: 2 mảnh vải hoa giống nhau mỗi mảnh kích thước 20x30 cm. - Chỉ khâu hoặc len. - Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thường? - Thực hiện khâu thường. 2. Dạy bài mới: A. Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu? - GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó. B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hình 1.2.3 sgk. - Mỗi hình vẽ nêu nên điều gì? -GV lưu ý: Vạch dấu trên mặt trái của vảI. áp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau rồi khâu lược, vuốt sợi chỉ và vải phẳng sau vài mũi khâu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nắm chắc các bước thực hiện. - Chuẩn bị bài sau: thực hành. - HS quan sát mẫu. - HS nhận xét. - HS quan sát một số sản phẩm có đường khâu ghép. - HS quan sát các hinmhf vẽ sgk. + H1: Cách vạch dấu. + H2.3: Cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải.

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc