Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 5

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 1)

A. Mục tiêu:

- Nhận thức được: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, ở nhà trườ.

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

B. Tài liệu và phương tiện:

- Bộ thẻ ( màu xanh, đỏ, trắng).

- Đồ dùng hoá trang để điễn tiểu phẩm

doc31 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều hơn hay ít hơn? . 3.3. Luyện tập: Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. - GV tổ chức cho HS trao đổi các nội dung qua các câu hỏi gợi ý. - GV nhận sét. Bài 2: - Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. Hướng dẫn HS làm việc với sgk. - Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát biểu đồ. - Gồm 4 cột. - Ghi tên thôn. - Biểu diễn số chuột đã diệt. - Số chuột được biểu diễn ở cột đó. - HS đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi gợi ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. - HS trả lời câu hỏi sgk. Số lớp Một của năm 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là: 6 – 3 = 3 ( lớp) Năm học 2002-2003 số học sinh lớp Một của trường là: 35 x 3 = 105 ( học sinh) Năm học 2004-2005 số HS lớp Một là: 32 x 4 = 128 ( học sinh) Năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 số học sinh lớp Một là: 128 – 105 = 23 ( học sinh) Đáp số: Tiết 3: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp đãn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện gồm những phần nào? 3. Bài mới 3.1.Giới thiêụ bài: 3.2. Phần nhận xét: Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2: -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? - ở đoạn 2. em có nhận xét gì về dấu hiệu này? Bài 3: Nhận xét về: - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - GV: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 3.3. Ghi nhớ: sgk. - Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc được nêu trong đoạn văn. 3.4. Luyện tập: - Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Theo em phân thân đoạn kể lại gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - HS thảo luận nhóm. + Sự việc1: + Sự việc 2: + Sự việc 3: - Nêu yêu cầu. - Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa. Kết thúc: chấm xuống dòng. - Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn. - HS nêu yêu cầu. - Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt truyện. - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS tìm và nêu đoạn văn. - HS nêu yêu cầu. - Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. - Đoạn 1.2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - HS nêu - HS viết hoàn chỉnh đoạn văn. Tiết 4: Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 22. 23. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. - HS chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả ( tươi và héo úa), một số đồ hộp hoặc vỏ hộp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tác dụng của chất béo và muối ăn đối với cơ thể? - Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn? 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Tại sao phải ăn nhiều rau và quả chín? - GV đưa ra tháp dinh dưỡng cân đối. - Rau và quả chín được ăn với số lượng như thế nào? - Kể tên một số rau và quả vẫn ăn hàng ngày? - Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả? - Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ trong rau, quả giúp chống táo bón. 3.3. Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: - Hình vẽ sgk. - yêu cầu đọc mục Bạn cần biết. - Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 3.4. Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các cách lựa chọn thực phẩm. 4. Củng cố, dạn dò - Nêu tác dụng của việc ăn nhiểu rau, quả chín? - Tại sao phải sử dụng thực phẩm sạch, an toàn? - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tháp dinh dưỡng. - ăn với số lượng nhiều. - HS kể tên. - HS quan sát hình vẽ sgk. - HS đọc mục Bạn cần biết. - Rau, quả sạch, an toàn là loại rau quả được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. - HS thảo luận nhóm: + Cách chọn thức ăn tươi sạch. + Cách nhận ra thực phẩm ôi thiu + Cách chọn thức ăn, đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. + Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. + Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - HS nêu. Tiết 4: Kĩ thuật Khâu thường ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu 20x30cm. - Len (chỉ) khác màu vải. - Kim khâu len, chỉ, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học; 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thường. - Khi khâu cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 2. Dạy – học bài mới: A. Giới thiệu bài: Khâu thường ( tiếp ) B. Tổ chức cho học sinh thực hành khâu thường. - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. - GV giới hạn thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu đường khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - GV theo dõI. uốn nắn những thao tác chưa đúng. 2.3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV đưa ra các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức thực hành của HS. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu . - HS thực hành khâu thường. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 5 I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. II. Học tập. Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập. III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép. IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. V. Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tốt giữa các tổ. - Rèn chữ đẹp vào các buổi học. - Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường. Tiết 5: Kĩ thuật Khâu đột thưa ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa. ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị như tiết 8. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng vật liệu của học sinh. - Nhận xét. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài. 3.2. HS thực hành khâu đột thưa: - Yêu cầu nêu lại các bước khâu đột thưa. - GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV nhắc lại một số lưu ý khi khâu. - GV quan sát, theo dõI. uốn nắn HS trong khi thực hành. 3.3. Đánh giá kết quả học tập của HS: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Đường dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu theo đường dấu. + Đường khâu thẳng không bị dúm. + Mũi khâu tương đối bằng và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. 4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung phần thực hành của HS. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS ôn lại các bước khâu đột thưa. - HS thực hành khâu đột thưa. - HS trưng bày sản phẩm. - HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 4: Kĩ thuật Khâu đột mau ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn then. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu đột mau. - Một số mẫu khâu đột mau. - Vật liệu: vảI. kim chỉ, thước, phấn. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu khâu đột mau. - Nêu đặc điểm của mũi khâu đột mau? - GV giới thiệu đường khâu máy. - Kết luận: ở mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài bằng nhau, đều nhau, nối liên tiếp nhau giống mũi may. ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước. - thế nào là khâu đột mau? - ứng dụng của khâu đột mau: chắc, bền hơn khâu thường. 3.3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV treo tranh quy trình. - Nhận xét sự giống và khác nhau trong kĩ thuật khâu so với khâu đột thưa? - nêu các bướctrong quy trình khâu độtmau? - GV thao tác mẫu lần 1 chậm. - Lưu ý: + Khâu từ trái sang phải. + Khâu theo quy tắc lùi một tiến hai. + Khâu theo đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá. - GV thao tác lần 2. - Tổ chức cho HS khâu trên giấy kẻ ôli. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu quy trình khâu đột mau. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu. - HS nêu. - HS nêu. - HS quan sát tranh quy trình. - Nhận xét kĩ thuật khâu đột mau so với khâu đột thưa ( và khâu thường) - HS nêu. - HS quan sát theo dõi GV làm mẫu. - HS thực hiện khâu đột mau trên giấy kẻ ôli.

File đính kèm:

  • docsua Tuan 5.doc