Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 34

Tiết 1: CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

 - Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Hs chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm.

III. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động vui chơi trong hè cần có những hình ảnh gì? (Tương tự với các đề tìa khác) - Hình ảnh chính làm rõ nội dung, vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động. Vẽ màu theo ý thích. c. Hoạt động 3: Thực hành. - Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích. - Hs thực hành vẽ vào vở + Hs tìm nội dung và thể hiện trên bài vẽ các hoạt động với đề taì em chọn, có thể xé dán. + Nội dung thể hiện không khí vui nhộn, tươi sáng . VD: phong cảnh sân trường, vui chơi, giờ học, ngày khai giảng,... d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hs trưng bày bài vẽ. - Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí: - Nội dung ; bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt. 4. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị các tranh, các bài vẽ để giờ học sau trưng bày. Tiết 5: Thể dục Nhảy dây - trò chơi Dẫn bóng I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi dẫn bóng. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm người chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: dẫn bóng. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn theo tổ ai vướng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: Tiết 6: HĐNG: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Ngày soạn: 06 – 05 – 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 Tiết 1: Toán Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó" *HSY: Thực hiện được các phép tính trong bài. II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài 3/175? - 1 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm tra. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài. B. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs tự tính vào nháp: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: - Nêu miệng và điền kết quả vào . Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào nháp: - 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung. - Gv nx, chốt bài đúng: Bài giải Đội 1: Đội 2: Đội thứ nhất trồng được là: (1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. Bài 3. Làm tương tự bài 2. Bài 4. (Bỏ) Bài 5: - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs tự làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài kiểm tra: Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999. Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99. Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số: Số lớn : 549; Số bé :450. 4. Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, vn làm bài tập tiết 170 VBT. Tiết 2: Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục đích, yêu cầu. - Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện  chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. B. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: - Lớp làm bài: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Họ tên người gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gđ em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . *Hs đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin: - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy Lớp nx, trao đổi, bổ sung. đủ, đúng: 4. Củng cố, dặn dò - Nx tiết học. -Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. Tiết 3: Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ ? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã? - 2 hs lên giải thích. - Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3, Bài mới A. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Mục tiêu: Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137. - Cả lớp quan sát. ? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9? - Hình 7: người đang ăn cơm và t ăn. - Hình 8: Bò ăn cỏ. - Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người). ? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn? - Hs trao đổi theo N2. - Trình bày: - Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng: Các loài tảo - Cá - người Cỏ - bò - người. ? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì? - Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá. ? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? -...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn.... ? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất? - ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV. ? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? - ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 4. Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, vn tiếp tục ôn bài. Tiết 4: Hát nhạc Ôn tập hai bài tập đọc nhạc I. Mục tiêu: - Học thuộc tên nốt nhạc. Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng và sgk, vở ghi nhạc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần cơ bản: * Ôn TĐN. a. Hoạt động 1: Ôn tập các hình tiết tấu. - Gv vẽ các hình tiết tấu lên bảng: - Hs quan sát. - Gv đọc từng câu: - hs đọc theo. - Đọc toàn bài: - Cả lớp, nhóm, dãy bàn. b. Hoạt động 2: - Ôn từng bài TĐN theo đàn: - hs đọc kết hợp gõ phách và gõ nhịp. - Đọc từng bài không theo đàn, kết hợp lời ca: - Cả lớp thực hiện, tổ thực hiện. 3. Phần kết thúc: - Cá nhân đọc và kết hợp lời ca 2 bài đọc nhạc trên. - Gv nx chung, đánh giá. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 34 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. Tiết 4: Địa lí Kiểm tra cuối năm (Đề kiểm tra thử) Thời gian : 45 phút 1. Đánh dấu nhân vào trước câu trả lời đúng: a. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi có những đỉnh nhọn, sườn dốc. b. Ba-na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên hải miền Trung. c. TPHCM là trung tâm kinh tế du lịch lớn nhất cả nước. d. Trồng lúa là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBNB. e. Nước ta có vùng biển rộng lớn và là một bộ phận của biển Đông. g. Hoạt động sản xuất của người dân trên các quần đảo chỉ là đánh bắt cá. h. Khoáng sản và hải sản là hai tài nguyên có giá trị của vùng biển nước ta. * Đáp án: Câu đúng: a; d; e; h. 2. ( Câu hỏi và đáp án như câu 5 - ôn tập) 3. Viết một đoạn văn ngắn, kể một hoạt động khai thác tài nguyên biển của nước ta. Nêu những nguyên nhân làm giảm chất lượng tài nguyên biển và một vài biện pháp khắc phục. Thứ sáu 12 - 5 - 2006. Tiết 1: Kĩ thuật Tiết 68: Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết. II. Chuẩn bị. - Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép. - Tổ chức hs tự chọn mô hình lắp ghép: - Cá nhân chọn. - Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự sưu tầm mô hình. - Nêu mô hình tự chọn: - Lần lượt học sinh nêu. 3. Hoạt động 2: Chọn chi tiết lắp cho mô hình: - Hs tự chọn. ? Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn: - Nhiều học sinh nêu. 4. Dặn dò. - Xếp riêng các chi tiết vào túi.

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan