Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 33

Tiết 1: CHÀO CỜ

 LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu:

 - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.

 - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Biển báo an toàn giao thông.

 - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng mùa hè I. Mục tiêu: Học sinh đặc điểm của mẫu và tạo dáng trang trí chậu cảnh. Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh Học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: Mẫu, hình gợi ý. Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,.. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu bài : B. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv bày mẫu: - Tên từng mẫu vật và hình dáng: - Vị trí đồ vật: - Tỉ lệ? - Nét tạo dáng? - Cách trang trí? Hoạt động 2: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá. - Gv cùng hs nx chung, đánh giá. 5.Củng cố - Dặn dò Vn quan sát tranh đề tài vui chơi chuẩn bị bài học sau. - Hát - Cả lớp quan sát. - Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau: - Loại cao, thấp - Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình CN - to, nhỏ - Nét cong, nét thẳng - Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ + TT bằng đường diềm + TT bằng các mảng họa tiết, các mảng màu - Học sinh quan sát hình và nêu: + Ước lượng chiều cao để tạo dáng khung hình cho cân đối. + Tìm tỉ lệ của từng mẫu. + Vẽ nét chính, chi tiết, tạo dáng chậu Học sinh vẽ vào vở. - Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý. Học sinh trưng bày bài vẽ Bố cục, hình vẽ, Tiết 5: Thể dục Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi. cầu, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - ĐHTL: N3. - Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất. - Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm. - Ôn chuyền cầu: - Thi ném bóng trúng đích. b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo. - ĐHTL: - 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: Tiết 6: HĐNG: Múa hát tập thể. Ngày soạn: 29 – 04 – 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009 Dạy bù: Thứ ngày tháng 5 năm 2009 Tiết 1: Toán Ôn tập về đại lượng ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. HSY: Ôn tập các phép tính. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. 3. Bài mới) A. Giới thiệu bài. B. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm phần a,b dòng 1. - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 Bài 2. Làm bài vào nháp. -Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - 2Hs lên bảng chữa bài. a. X + 126 = 480 b. X-209=435 X= 480 - 126 X=435+209 X=354 X = 644 Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất: a+b=b+a; a- 0 = a. (a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Giảm tải giảm phần a. - Làm bài vào vở. - Gv chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài. 168+2080+32 = (168+32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 5. Làm tương tự bài 4. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. - Hs giải bài vào vở. Bài giải Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 - 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài còn lại bài 1 vào vở. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục đích, yêu cầu. - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết câu văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ( ? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx chung, ghi điểm. 3, Bài mới A. Giới thiệu bài. B.Luyện tập. Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Học sinh nêu miệng. ? Bài văn có mấy đoạn? - Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại. ? ý mỗi đoạn: ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trao đổi làm bài: Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự. - Trình bày: Các nhóm nêu tóm tắtkết quả. - Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng: Thứ tự sắp xếp: b, a, c. - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp: 2,3 Học sinh đọc. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài và gợi ý. -Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. - Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - Học sinh viết bài vào vở. - Đọc đoạn văn: Nhiều học sinh đọc. - Gv cùng học sinh nx, chữa mẫu , ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở. Tiết 3: Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giũa bò và cỏ. - Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? 3, Bài mới * HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ. B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm vịêc theo nhóm - Chia nhóm phát giấy vẽ: B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh * HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? 4. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ND bài CBB: Ôn tập thực vật và động vật - hát - 2,3 h/s nêu- lớp NX - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò-> cỏ - > bò - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Tiết 4: Hát nhạc Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. I. Mục tiêu: - Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm. - Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài. - HS: Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh * HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. - Gv viết âm hình lên bảng: - Gv gõ nhạc 3,4 lần: - 1 số hs gõ lại. ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? - ....bài TĐN số 7. ? Đọc nhạc và hát lời câu đó? - Một số hs thực hiện. *HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh. - Gv đệm đàn: Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài. - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm? - Từng tổ thực hiện. - Trình bày nối tiếp: - Các tổ trình bày nối tiếp. - Hs tự nhận xét, đánh giá. b. ND2: Nghe nhạc. * HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da. - Hs nghe 2 lần. 3. Phần kết thúc. - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 33 I. Nhận xét các hoạt động trong tuần : 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. Bên cạnh đó vẫn còn có bạn nghỉ học trong tuần (Siết nghỉ ngày thứ 2, Cờ Mẩy B ngày thứ 5) 2. Học tập: Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trờng, lớp đề ra. II. Phương hướng các hoạt động tuần tới: Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. Thực hiện đi học đầy đủ và đúng giờ. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp.

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan