Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 30

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu

1, Kiến thức :

 - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm .

2 ,Thái độ .

 - Có ý thức bảo vệ môi trường

 - Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường .

3, Hành vi :

 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , ở lớp gia đình và công cộng nơi đang sống .

 - Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .

II,Đồ dùng dạy học .

 - Nội dung một số thông tin về moi trường VN .

 - Giấy bút vẽ .

 

doc27 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hs nêu Tiết 4: Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn I.Mục tiêu . - HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động . - Làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn ) và nặn 1 số dáng ngời đơn giản theo ý thích . II. Chuẩn bị . - Sgk , tranh ảnh về dáng ngời , đất nặn , màu nặn. - HS : Đất nặn , bảng con một số thanh tre , giấy vẽ , hồ dán . III. Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài vẽ cái ca của hs giờ trước . 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài : b. Giảng bài : * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét . Cho hs quan sát một số tranh ảnh dân gian hoặc một số mẫu nặn . - Ngời đang làm gì ? - Gồm những bộ phận nào ? - Chất liệu làm bằng gì ? * Hoạt động 2 : Cách nặn tạo dáng ngời - GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho học sinh quan sát . + Nhào bóp đất nặn . + Nặn các bộ phận đầu, mình , chân tay . + Gắn đính các bộ phận thành hình người . + Tạo thêm các chi tiết mắt, tóc , bàn tay , bàn chân . (Tạo thêm 1 số hình ảnh khác : quả bóng , con thuyền ) * Gợi ý : Tạo dáng phù hợp với động tác của người : ngồi , chạy , đá bóng * Hoạt động 3 : Thực hành . - Gợi ý : Lấy đất cho vừa với từng bộ phận và nặn tạo dáng . * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá . Nhận xét các bài tập nặn về tỷ lệ hình dáng hoạt động và cách xắp xếp theo đề tài . 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về nhà nặn thêm 1 số hình dáng hoạt động của người . - Hát - HS nêu - Đầu, mình , chân , tay. - Đất , gỗ . + HS nhắc lại lần lợt từng thao tác nặn . - Nhào bóp đất . - Nặn các bộ phận . - Gắn các bộ phận . - Tạo thêm 1 số chi tiết - HS thực hành . - HS trng bày sản phẩm . Tiết 5: Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi : Kiệu người I, Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . - Trò chơi Kiệu người : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn . II. Địa điểm – phương tiện . - Sân tập của trường . - Kẻ sân để tổ chức trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp . 1 , Phần mở đầu : - Nhận lớp phổ biến nội dung . - Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông . - Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản . a, Môn tự chọn + ) Đá cầu - Tâng cầu bằng đùi , - Thi tâng cầu bằng đùi . - ôn chuyển cầu theo nhóm hai người . b, Trò chơi vận động :Kiệu người . - Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi . 3.Phần kết thúc : - Hệ thống bài học . - Đi đều theo vòng tròn và hát . Nhận xét đánh gia kết quả . 6- 10p 2l+ 4n 18- 22p 4- 6p Đội hình nhận lớp . * * * * * * * * ▲ Đội hình tân cầu * * * * ▲ * * * * Đội hình kết thúc . * * * * * * * * ▲ Tiết 6: HĐNg: Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. Ngày soạn: 8 – 4 – 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Toán Thực hành I. Mục tiêu : Giúp Hs : - Biết cách đo độ dài đoạn thẳng ( khoảng cách giữa hai điểm ) trong tực tế bằng thước dây , ví dụ : đo chiều dài bảng lớp , đo chiếu dài , chiều rộng phòng học . - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) II. Đồ dùng dạy học : - Thước dây , - Phiếu ghi kết quả thực hành . III. Các hoạt động dạy- học. 1, Ôn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của Hs . 3, Bài mới : a, Giới thiệu , ghi đầu bài . b, Hướng dẫn thực hành tại lớp . - Đo đoạn thẳng trên mặt đất . - Gv chấm hai điểm A- B trên lối đi . - Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A-B . - y/C hs Thực hành. * Gióng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất . - Cho HS quan sát hình sgk và nêu cáh gióng hàng . c, Thực hành ngoài lớp học . - Phát phiếu thực hành cho Hs cho Hs thực hiện theo nhóm đo các cột đã đóng sẵn ở ngoài sân . - Ghi kết quả vào phiếu . - Y/C các nhóm trình bày kết quả thực hành - Gv nhận xét . 4, Củng cố – Dặn dò - Nhận xét chung giờ học . - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập . - Hát - Quan sát . - Cố định một đầu dây tại điểm A . - Kéo dây thước cho tới điểm B Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B . - Học sinh thực hành . - HS quan sát . + , Đóng 3 cột tiêu ở 3 điểm cần xác định . + , Đứng ở cột tiêu đầu tiên , nheo mắt lại nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất . Nếu nhìn được cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm chưa thẳng hàng . + Nếu nhìn được 1 cạnh của cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm thẳng hàng . - Hs thực hành và nêu kết quả . Tiết 2: Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu . 1, Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . 2, Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng . II. Đồ dùng dạy học . - phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc lsị đoạn văn tả ngoại hình con mèo. Chó. - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. Bài 1: - Gv treo tờ phiếu lên bảng và hướng dẫn HS cách viết. - GV quan sát nhận xét. Bài 2: - Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? 4. Củng cố – Dặn dò - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS đọc. - 1 HS đọc bài. - HS đọc thầm lại y/c bài tập. - HS quan sát và nắng nghe. + HS làm việc cá nhân, điền vào nội dung vào phiếu. + HS tiếp nối nhau đọc tờ khai. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Để chính quyền, địa phương quản lý được những người đang có mặt tại nơi ở. Những người ở nơi khácmới đến , khi có việc gì sảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cớ để kiểm tra xem xét. Tiết 3: Khoa học Nhu cầu không khí của động vật I. Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của động thực vật. - HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Chuẩn bị: - Một số phiếu bài tâpọ dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu nhu cầu chất khoáng của cây? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật: * Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí trong đời sống thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: + Không khí gồm những thành phần nào? + những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật? + Quá trình quanh hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quanh hợp? + trong quá trình quang hợp, thực vật hút gì và thải ra khi gì? + Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp? Trong quá trình hô hấp thực vật hút gì và thải ra khi gì? + Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động? + Không khí có vâi trò như thế nào đối với thực vật? + những thành pần nào của không khí cần cho đời sống thực vật chúng có vai trò gì? * Kết luận: ( sgk) b. Hoạt động 2:ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt: * Mục tiêu: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: + Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó? + Trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các – bô - ních của thực vật như thế nào? 4. Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS nêu. - Gồm hai thành phần chính: khi ni – tơ và ô - xi ngoài ra còn chứa khí các bô ních. - Khí ô - xi và khí các bô ních. - chỉ diễn ra khi có ánh sáng và mặt trời. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp - Thực vật hút khí các bô ních và nhả khí ô xi. - Diễn ra suốt ngày đêm. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp - Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí ô xi và nhả khí các bô ních và hơi nước. - Thực vật sẽ chết. - Không khí giúp cho thực vật quang hợp hô hấp - Khí ô xi cần cho quá trình hô hấp, khi các bô ních cần cho quá trình quang hợp. - Khí các bô ních có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất đ]ợc rể cây hút lên, nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô ních và nước. - Tăng lượng khí các bô ních lên gấp đôi, bón phân xanh, phân chuồng lên gấp đôi. Tiết 4: Ân nhạc ôn hai bài hát: chú voi con ở bản đôn và thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu: - HS hát đúng cao độ, trờng độ ba bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm. - HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát, mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II. Chuẩn bị: - Băng nhạc các bài hát, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - GV nêu yêu cầu của tiết học. 2, Phần hoạt động: 2.1, Nội dung 1: ôn bài hát chú voi con ở Bản Đôn - GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn. 2.2, Nội dung 2: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan: - Ôn bài hát kết hợp biểu diễn. 2.3, Nội dung 3: Ôn tập bài hát Cò lả. - Ôn tập bài hát, hát theo hình thức xớng và xô. 2.4, Nghe nhạc: - GV mở băng cho HS nghe nhạc bài Ru em ( dân ca Xơ-đăng). 3, Phần kết thúc: - Hát kết hợp biểu diễn một bài. - Chuẩnbị bài sau. - HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát. - HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát. - HS hát ôn và ghi nhớ hình thức hát xớng và hát xô. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 30 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc