Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về các bài học từ tuần 18 đến nay.
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị cây hoa cho HS hái hoa và trả lời câu hỏi .
28 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dũng cảm xông lên .
- Người chiến sĩ dũng cảm
- HS đọc y/c của bài . Lên bảng ghép cột A với cột B .
- Gan góc (chống chọi ) kiên cường không lùi bước .
- Gan lì đến mức trơ ra không biết sợ là gì .
- Gan dạ không sợ nguy hiểm .
+ HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức ) mỗi em điền 1 từ .
- các từ cần điền : người liên lạc ,can đảm , mặt trận , hiểm nghèo , tấm gương .
Tiết 4: Mỹ thuật
Vẽ tranh : Đề tài trường em
I. Mục tiêu .
- HS biết tìm , chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình , vẽ màu theo ý thích .
II. Đồ dùng .
- 1 số hình ảnh về trường học .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- HS giấy vẽ , bút màu
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài kẻ chữ của hs ở nhà .
3. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Vẽ tranh . Đề tài trường em .
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài .
- Trường học có những hình ảnh nào ?
- Cảnh trường học trong tranh vẽ gì ?
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .
- Y/c hs chọn đề tài .
GV gợi ý : Vẽ cảnh nào , có những gì ?
- Cho hs quan sát hình gợi ý cách vẽ .
* Hoạt động 3 : Thực hành .
- GV giúp đỡ thêm những hs yếu
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
- GV thu 1 số bài vẽ chấm điểm – nhận xét đánh giá bài vẽ .
4. Củng cố dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà hoàn chỉnh bức vẽ cho đẹp .
- Hát .
- HS quan sát tranh ảnh về đề tài trường em .
- Phong cảnh trường có nhà, sân , cột cờ , bồn hoa
Có cổng trừơng và hs đang đến lớp
- HS quan sát tranh sgk trang 59,60.
+ Cảnh vui chơi sau giờ học .
+ Đi học dưới trời mưa .
+ Trong lớp học , ngôi trường bản em
- Hs thực hành vẽ vào giấy hoặc vở .
- Vẽ xong tô màu .
Tiết 5: Thể dục
Nhẩy dây chân trước chân sau .Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”
I. Mục tiêu .
- Nhảy dây chân trước chân sau . y/c biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng
- Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . y/c thực hiện tương đối chủ động
II. Địa điểm phương tiện .
- sân trường , cò , dây nhảy .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nôi dung
1.Phần mở đầu :
-Tập chung lớp phổ biến nội dung bài học .
- Chạy chậm sau đó dừng lại khởi động các khớp
- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản .
a, Bài tập RLTTCB
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
- Cho hs nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- GV hướng dẫn kiểu chân trước chân sau . dàn hàng khoảng cách mỗi em 2m .
b, Trò chơi vận động .
- Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ .
- GV hướng dẫn và phổ biến trò chơi .
- GV tổ chức làm trọng tài cho hs chơi . Tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng .
3 .Phần kết thúc :
- Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát .
- Đứng tại chỗ hít thở sâu
- Nhận xét giờ học .
Định lượng
8-10 phút
20- 22 phút
3-5 phút.
Phương pháp tổ chức .
* * * *
* * * *
*
* * * * * * *
Tiết 6: HĐNG:
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
Ngày soạn : 04 – 03 - 2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Toán
Phép chia phân số
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
*HSY: thực hiện được một số tính chia.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tính
- Nhận xét.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu phép chia phân số:
- Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng m2; chiều rộng bằng m. Hỏi chiều dài của hình chữ nhật đó?
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Gv nêu cách chia phân số.
- Kết luận sgk.
B. Thực hành:
Bài 1: Viết phân số đảo ngược.
- yêu cầu HS viết.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chia phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Củng cố về nhân, chia phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán có lời văn liên quan đến chia phân số.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Cách chia phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS tình nhân phân số.
- HS đọc đề toán.
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS tính chiều dài HCN.
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
:
- HS tính:
: = x =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
a, : = b, : =
HSY : 35 : 5
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, x = b, : =
c, : =
HSY: 32 : 4
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Chiều dài hình chữ nhật là:
: = (m)
Đáp số: (m
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả cây cối
I . Mục tiêu.
- Nắm được cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối .
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh ảnh vài cây hoa để hs quan sát .
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát .
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Hướng dẫn luyện tập .
Bài tập 1 : Cho hs đọc y/c của bài .
- Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài ?
Bài tập 2 :
- Y/c hs viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý .
Bài tập 3 :
- GV dán tranh ảnh 1 số cây
- Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát .
Bài tập 4 :Cho hs nêu y/c của bài .
- GV khen những bài viết hay .
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN luyện viết mở bài theo cách gián tiếp .
- Hát .
- 1 hs đọc đề bài
- HS nêu
Cách 1 : Mở bài trực tiếp .Giới thiệu ngay cây hoa cần tả .
Cách 2 : Mở bài gián tiếp .Nói về mùa xuân , các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả .
- HS đọc y/c của bài .
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình
- Lớp nhận xét .
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi .
a, Cây đó là cây gì ?
b, Cây được trồng ở đâu ?
c, Cây do ai trồng ? trồng vào dịp nào
(do ai mua , mua vào dịp nào )?
d, ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào ?
- Hs nêu y/c của bài .
- Cả lớp viết bài vào vở (có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp )
- HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết
- HS nhận xét bổ xung .
Tiết 3: Khoa học
Nóng lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu .
Sau bài học hs có thể :
- Nêu được VD về các loại vật , có nhiệt độ cao thấp .
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người , nhiệt độ của hơi nước đang sôi . nhiệt độ của hơi nước đang tan .
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh .
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế .
II. Đồ dùng dạy học .
- 1 số loại nhiệt kế , phích nước sôi , 1 ít nước đá
- Nhóm :Nhiệt kế , 3 cái cốc.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? giải thích vì sao?
3. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Nóng lạnh và nhiệt độ .
b, Giảng bài .
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
- Mục tiêu : Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao thấp . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh .
+ Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày ?
- Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
- GV nêu : 1 vật có thể nóng hơn so với vật này , lạnh hơn so với vật khác
* Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế .
- Mục tiêu : Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
+ GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế , mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc .
- Y/ c đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể .
* Kết luận : Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 0oc, nước đá đang tan là 0oc .
- Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37 0oc khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiẹu cơ thể bị bệnh .
- Cho hs thực hành do nhiệt độ của cơ thể mình .
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
Tuyên dương những tổ thực hành tốt
- Hát .
- HS nêu.
* HS làm việc cá nhân .
- Nước đun sôi , nồi canh , nồi cơm mới nấu
- lạnh : Nước lã, nước đá
* HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
- HS nêu .
- 1 em đọc mục bóng đèn toả sáng và quan sát 2 loại nhiệt kế
- 1-2 em thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị : 1 cốc nước nguội . 1 cốc nước sôi , 1 cốc nước đá .
* Đai diện nhóm báo cáo kết quả thực hành .
- HS đọc mục bóng đèn toả sáng .
Tiết 4: Âm Nhạc
Ôn tập 3 bài hát :
chức mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo
I, Mục tiêu:
- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động:
a.Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
- Tổ chức cho hs ôn tập:
- Gv giới thiệu thêm cho hs một số thông tin liên quan đến bài hát .
Ôn tập bài hát : Chức mừng, Chim sáo (thực hiện tương tự)
3, Phần kết thúc:
- Hs hát lại ba bài hát
- Nêu cảm nhận khi hát?
- Ôn bài hát: Bàn tay mẹ.
- Hs hát ôn bài hát.
- Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Hs tập gõ tiết tấu của bài.
- Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
- Hs hát bài hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 25
I. Nhận xét tuần học :
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, tuy nhiên vẫn còn có bạn hay đi học muộn : Mẩy A (thứ 3, 4), Ghển.
- Một số bạn còn hay nghỉ học vào buổi chiều : Siết, Mẩy B.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
II. Phương hướng tuần tới:
Các em đi học đều và đúng giờ, không được nghỉ học mà không xin phép thầy giáo.
Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường, hoạt động Đội.
File đính kèm:
- tuan 25 moi.doc