Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I, Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2, Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
31 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bộ phận thành hình người .
+ Tạo thêm các chi tiết mắt, tóc , bàn tay , bàn chân .
(Tạo thêm 1 số hình ảnh khác : quả bóng , con thuyền )
* Gợi ý : Tạo dáng phù hợp với động tác của người : ngồi , chạy , đá bóng
* Hoạt động 3 : Thực hành .
- Gợi ý : Lấy đất cho vừa với từng bộ phận và nặn tạo dáng .
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
Nhận xét các bài tập nặn về tỷ lệ hình dáng hoạt động và cách xắp xếp theo đề tài .
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà nặn thêm 1 số hình dáng hoạt động của người .
- HS nêu
- Đầu, mình , chân , tay.
- Đất , gỗ .
+ HS nhắc lại lần lượt từng thao tác nặn .
- Nhào bóp đất .
- Nặn các bộ phận .
- Gắn các bộ phận .
- Tạo thêm 1 số chi tiết
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
Tiết 5: Thể dục
Bật xa , Phối hợp chạy nhảy
Trò chơi con sâu đo .
I. Mục tiêu .
- Học động tác bật xa . Yêu cầu thực hiên động tác cơ bản đúng .
- Trò chơi “Con sâu đo ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động .
II. Địa điểm phương tiện .
- Sân trường,
- Còi , phương tiện dụng cụ luyện tập bật xa .
III. Các hoạt động dạy học .
1.Phần mở đầu :
- Tập chung lớp . Phổ biến nội dung bài học .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên .
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Tập bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản :
a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .
- Học động tác bật xa
- Cho hs khởi động trước khi tập
- GV bật mẫu : Hướng dẫn giải thích
- Cho hs thực hiện thử
- HS tiến hành bật nhảy
b. Trò chơi: con sâu đo .
- GV nêu tên trò chơi . cách tiến hành chơi.
- Cho hs 1 nhóm ra làm mẫu .
- Cho hs tiến hành chơi.
3. Phần kết thúc .
Chạy chậm thả lỏng tích cực . Hít thở sâu.
- GV hệ thống toàn bài .
-Nhận xét đánh giá giờ học .
Định lượng
8- 10 phút
20- 22 phút
3-5 phút
ĐH Tổ chức
* * * *
* * * *
ĐH Luyện tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * *
* * * * *
Tiết 6: HĐNG:
Múa hát tập thể
Ngày soạn : 18/2/2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng cộng phân số .
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số
HSY: Thực hiện nhân trong bảng.
II. các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- 1 hs lên bảng tính :
3 Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài : Luyện tập .
b, Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Tính theo mẫu
- GV ghi mẫu lên bảng
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Khi cộng 1 tổng 2 phân số với số thứ 3 ta làm như thế nào ?
Bài 3 : Cho học sinh đọc đề bài
HD phân tích đề và tóm tắt
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
4.Củng cố – dặn dò :
- Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng ?
- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà làm bài tập
- Cả lớp làm vào vở . 2 hs lên bảng
3 +
- Các phép tính sau tiến hành T 2
HSY: 5 x 6; 7 x 3
(
(
- Hs nêu quy tắc
HSY: 5 x8; 3 x 6
- HS nêu đề bài .
Cả lớp giải vào vở.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
Đáp số :
Tiết 2 : Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu.
1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các doạn văn miêu tả cây cối .
3. có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức :
2. kiểm tra bài cũ :
- 1 hs đọc đoạn văn trong bài văn miêu tả 1 loài hoa quả mà em thích .
- 1 em đọc đoạn văn miêu tả : Hoa mai vàng .
3 .Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhận xét .
Bài tập 1,2,3
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
c, Ghi nhớ :
d, luyện tập :
Bài 1 : Cho hs đọc y/c bài tập .
- Nhận xét – chữa bài
Bài 2 : GV nêu y/c của bài và gợi ý
- Em xác định viết về cây gì ? suy nghĩ về ích lợi của cây đó .
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Tuyên dương những bài làm tốt.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .
- Hát .
- Cả lớp đọc thầm bài cây gạo và tìm đoạn văn , nọi dung chính của từng đoạn .
- Gồm 3 đoạn : Mõi doạn tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Đoạn 1 : Tả thời kỳ ra hoa.
Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa .
Đoạn 3 : Thời kỳ ra quả .
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm bài cây trám đen
trao đổi theo cặp . xác định đoạn văn và nội dung chính từng đoạn .
Đoạn1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .
Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp .
Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen
Đọan 4 : T/c của người tả với cây trám đen .
- HS viết bài vào vở
- Trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét bài của bạn .
Tiết 3 : Khoa học
Bóng tối
I.Mục tiêu.
Sau bài học hs có thể :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng .
- Dự đoán vị trí hình dạng bóng tối trong một số tường hợp đơn giản .
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi .
II. Đồ dùng dạy học .
- 1 đèn bàn
- HS : Mỗi nhóm 1 đèn pin , 1 tờ giấy khổ to , kéo bìa 1 số thanh tre nhỏ để làm màn hình . 1 số vật đồ chơi : ô tô , hộp để tạo bóng tối .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Ta chỉ nhìn thấy vât khi nào ?
3. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Giảng bài :
* Khởi động : Đóng cửa lớp và bật đèn điện .
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối
+ Mục tiêu : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . Dự doán vi trí hình dạng bóng tối trong một só tường hợp đơn giản .
+ Cách tiến hành :
- Cho hs thực hành theo nhóm : Thực hiện thí nghiệm như hình 2 T 93 sgk
- Tại sao em lại dự doán kết quả như vậy ?
- Bóng tối xuất hiện ở đâu khi nào ?
GV giải thích : Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới . Đó là vùng bóng tối .
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- Bóng của vật thay đổi khi nào ?
* Kết luận : Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản
* Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình .
+ Mục tiêu : Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
Trò chơi : Xem bóng tối đoán vật
4.Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học .Tuyên dương những hs tích cực trong giờ học .
- Hát
- 1 hs nêu .
- HS quan sát bóng của bạn . Tìm hiểu vị trí của bóng tối so với vật chiếu sáng( bóng điện và vật chiếu chắn sáng ).
- HS dự đoán kết quả và ghi vào phiếu .
Dự đoán ban đầu
Kết quả
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm .
- Bóng tối xuất hiện ở đằng sau vật cản khi vật này được chiếu sáng .
- Đưa vật cản đến gần đèn chiếu bóng của vật to hơn .
- Thay đổi vị trí đèn chiếu . Bóng tuỳ thuộc vào tư thế của vật đặt trước đèn chiếu .
- HS lấy một số đồ vật : Búp bê , ô tô , gấu ..
- Chiếu bóng của vật lên tường . HS đoán xem vật gì ?
Tiết 4 : Âm Nhạc
Học hát bài chim sáo
I.Mục tiêu .
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho hs tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách)
- Qua bài hát, nhắn nhủ các em càng thêm yêu các loài chim và biết bảo vệ chúng
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc,
- Thanh phách,
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài hát: Chim sáo
2, Phần hoạt động:
- Gv giới thiệu bài hát chim sáo dân ca
Khơ- me (Nam Bộ )
- Gv mở băng bài hát cho hs nghe.
- Gv chia lời bài hát thành 5 câu hát.
- Hướng dẫn hs tập hát từng câu hát.
- Gv lưu ý hs chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài ba phách.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm.
- Kể tên những bài hát về loài chim ?
- Kể tên các bài dân ca nam Bộ mà em biết ?
3, Phần kết thúc:
- Hs hát lại bài hát.
- Gv đọc bài thơ viết về mẹ cho hs nghe.
- Hs quan sát ảnh chân dung nhạc sĩ.
- Hs nghe bài hát.
- Hs đọc lại lời bài hát.
- Hs học hát theo hướng dẫn của gv.
- Hs hát kết hợp gõ theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ theo nhịp.
- HS kể
- HS kể
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 23
I. Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lượng 2 buổi /ngày.
Nề nếp ; Thực hiện tốt các nề nếp quy định
Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt .
Thể dục giữa giờ nghiêm túc
Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập :
Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè :
II. Phương hướng tuần sau:
Duy trì tốt các nề nếp đã quy định
Thi đua học tập giữa các tổ
Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong
Tiết 2 .
Toán :
Luyện tập chung .
I. Mục tiêu .
- Giup hs củng cố về :
+ Dấu hiệu chia hết cho 5 . Khái niệm ban đầu của phân số . So sánh phân số + Kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ , phép nhân , phép chia các số tự nhiên.
+ Một số đặc điểm hình chữ nhật , hình bình hành và tính diện tích hình CN, hình bình hành .
II. Các hoạt động dạy học .
ổn định tổ chức : (2’)
Kiểm tra bài cũ : (5’)
- 2 hs lên bảng .
-So sánh phân số và
3. Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
b. Giảng bài :
Bài 1 : Trong các số sau đây số nào chia hết cho 5 : 5456, 7650, 5145 , 6752
- Yêu cầu hs nhắc lại điều kiện để chia hết cho 5
Bài 2 : Viết 3 phân số bằng phân số
b, Viết 3 phân số bằng phân số
Bài 3 : Đặt tính rồi tính .
Cho hs làm vào vở .
- Cho hs nhận xét
Bài 4 : Cho hs nêu đề bài .
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ?
- Cho hs nhận xét – chữa .
4. củng cố – dăn dò : (3)
-Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài trong vở bài tập
- Hs nêu y/c của bài
- cả lớp làm vào vở. 1hs lên bảng
a, Số chia hết cho 5 : 7650 , 5145
- Hs nêu đề bài . Cả lớp làm vào vở
- HS lên bảng.
- 2 hs lên bảng
53687 86254
+ 14215 - 22315
67902 63939
- Các phép tính sau tiến hành T2
Hình bình hành ABCD
Độ dài đáy: 4dm
Chiều cao : 34cm
Giải
Đổi 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành ABCD là:
40 x 34 = 1360 ( dm2)
Đáp số : 1360 dm2
File đính kèm:
- Tuan 23.doc