Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 12

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ

I.Mục tiêu:

- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,cha mẹ.

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.

- Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.Tài liệu và phương tiện:

- Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng.

- Bài hát Cho con.

 

doc31 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: HĐNG Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. Ngày soạn: 05- 11- 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm. - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. MT: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống. - hướng dẫn HS làm bài theo bảng. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có nhân với số có hai chữ số. Bài 3: - Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bài 5: - Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên thực hiện các phép tính - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt tính và tính. 86 428 2057 x 53 x 39 x 23 258 3852 6171 430 4284 4114 4558 16 692 47311 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. m 3 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán: Đổi 1 giờ = 60 phút. 24 giờ = 1440 phút. Trong 24 giờ tim đập số lần là: 1440 x 75 = 108000 ( lần) Đáp số:108000 lần. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài. Bán 13 kg loại : 5 200 đồng. 18 kg loại : 5500 đồng Bán hết có....? đồng Giải. Số tiền của 13 kg đường là. 5200 x 13 = 67 600 ( đồng ) Số tiền của 18 kg đường là. 5500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Tất cả có số tiền là. 67600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số: 166 600 đồng. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Số HS của 12 lớp là. 30 x 12 = 360 ( HS ) Số HS của 6 lớp là. 35 x 6 = 210 ( HS ) Tổng số HS của toàn trường là. 360 + 210 = 570 (HS ) Đáp số: 570 HS Tiết 2: Tập làm văn Kể chuyện – kiểm tra viết I. Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II. đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 3. Kiểm tra viết (30) - GV ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho HS viết bài. - GV lưu ý nhắc nhở HS chưa chuyên tâm vào viết bài. - Thu bài viết của HS. - GV chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS lên bảng trình bày. - HS đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - HS viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. - HS nộp bài. Tiết 3: Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Giấy A3, băng dính, kéo,bút . - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ. - Nhận xét. 3.Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. MT: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước: + đối với con người. + đối với thực vật + đối với động vật. - Kết luận: sgk. C. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. MT: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Con người sử dụng nước vào những mục đích nào? -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo từng mục đích sử dụng nước. 4. Củng cố,dặn dò (5) - Kết luận: Nước cần cho sự sống. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo luận một vấn đề. - HS các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây, - HS thảo luận về vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng. Tiết 4: Âm nhạc Học hát bài: Cò lả I. Mục tiêu: - Học sinh cảm nhận được tình cảm âm nhạc vui tươi, trong sáng của bài hát Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tình thần lạc quan yêu đời của người lao động được thể hiện ở lời ca. - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: 1.1, Ôn tập: 1.2, Giới thiệu bài hát mới: - GV giới thiệu tranh, ảnh về cảnh làng quê Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam, xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. 2, Phần hoạt động: 2.1, Dạy bài hát Cò lả: - GV hát bài hát. - GV dậy hát tong câu. - Tổ chức cho HS luyện tập hát. 2.2, Nghe băng bài Trống cơm. - Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ. - GV mở băng. - GV giải thích thêm:Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lí...Nhạc cụ này thường được dùng trong dàn nhạc chèo,tuồng và cácban nhạc tang lễ. 3, Phần kết thúc - Hát lại bài hát Cò lả. - Kể tên một số bài dân ca? - HS xem tranh về phong cảnh làng quê, cảm nhận vẻ đẹp, mượt mà thanh bình của làng quê Việt Nam. - HS xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - HS nghe bài hát. - HS chú ý hát từng câu theo hướng dẫn - HS luyện tập hát toàn bài. - HS nghe băng bài Trống cơm. - HS tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc. - HS hát lại toàn bài. - HS kể tên các bài dân ca các em biết. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 12 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . Phát huy những gì đã làm được. Kĩ thuật: Tiết 23: thêu móc xích.( tiếp) I, Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị như tiết 22. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1,Tổ chức cho HS thựchành thêu móc xích. - Nêu quy trình thêu. - Thực hiện 2-3 mũi thêu minh hoạ. - GV củng cố kĩ thuật thêu. B1: Vạch dấu đường thêu. B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - GV nêu yêu cầu thực hành và quy định thời gian thực hành. - GV quan sát hướng dẫn bổ sung. 2.2, Đánh giá kết quả thực hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chỗi mắt xích. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng quy định. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu quy trình thêu. - 1-2 HS thực hiện thêu minh hoạ. - HS thực hành. - HS trưng bày kết quả thực hành. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Thứ năm Thứ sáu Kĩ thuật: Tiết 24: Thêu móc xích hình quả cam.( tiết 1) I, Mục tiêu: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam. - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu móc xích hình quả cam. - Vật liệu dụng cụ cần thiết để phục vụ tiết học: vài, mẫu thêu, giấy than, kim, chỉ thêu,.. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn quan sát nhận xét: - GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam. - Hình 5 sgk. - GV phân tích mẫu. 2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Hướng dẫn sang ( in) mẫu lên vải. - Làm thế nào để sang được mẫu lên vải? - Hình 1b sgk- cách sang mẫu. - GV lưu ý HS: phân biệt mặt trái,mặt phải của giấy than, dùng bút chì để tô theo đường nét mẫu vẽ, nên tô theo thứ tự để tránh bỏ sót nét vẽ. b, Hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam: - Hình 2,3,4 sgk. - GV lưu ý HS một số điểm khi thêu: + Chia các điểm để thêu cho đều. + Nếu hết chỉ ở giữa đường thêu thì kéo hết chỉ ra mặt trái, nút chỉ và cắt chỉ. + Màu sắc chỉ theo ý thích. + Cố thể thêu bằng chỉ một hoặc chỉ đôi. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát mẫu. - Nhận xét về hình dạng, màu sắc của quả cam. - HS nêu dựa vào hiểu biết. - HS quan sát hình nhận ra cách sang mẫu lên vải. - HS nhắc lại quy trình thêu móc xích. - HS nêu lại các bướ căng vải lên khung thêu cầm tay. - HS chú ý theo dõi thao tác kĩ thuật.

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan