TUẦN 1 VIỆT NAM THÂN YÊU
Tiết 1 (Nghe – viết )
I MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh/ g/ gh/ c/ k.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
11 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chính tả 5 - Tháng 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, bổ sung.
- Lớp viết bài
- Cá nhân
- Cá nhân, vở bài tập
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Cá nhân, vở bài tập
- Cá nhân
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................
TUẦN 3 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Tiết 3 (Nhớ - viết)
Ngày dạy :4.9.2008
I MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhớ viết đúng và đẹp đoạn Sau 80 năm giời của các em trong bài Thư gửi các học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻt sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4ph
28ph
3ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu- ghi tựa
Hôm nay chúng ta cùng viết chính tả nhớ viết bài Thư gửi các học sinh của hồ Chí Minh.
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ nhớ - viết.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa ....
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Yêu cầu HS tự soát lại bài.
-Thu, chấm 10 bài và cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình (GV đính bảng phụ)
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em
yêu
màu
tím
Hoa
cà
hoa
sim
o
o
e
yê
a
i
a
a
a
i
m
u
u
m
m
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
- Kết luận : Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính
( dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính)
4.Củng cố – dặn dò
- Về xem lại bài tập vừa làm và chuẩn bị bài sau Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
Nhận xét :
.........................................................................................
2 HS lên bảng
Lặp lại tựa bài.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe
- Cá nhân
- Cặp đôi
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối lên bảng
- Cá nhân tiếp nối nhận xét
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
TUẦN 4 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
Tiết 4 (Nghe - viết)
Ngày dạy :11.9.2008
I MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nghe - viết đúng và đẹp bài văn Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
Luyện tập về cấu tạo của vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào giấy khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4ph
28ph
3ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng viết phần vần của các tiếng trong câu Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình vào bảng cấu tạo vần.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu- ghi tựa
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ?
+ Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam ?
+ Vì sao đoạn văn được đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ ngữ vừa tìm được.
- GV đọc bài cho HS viết.Mỗi câu đọc 2 lượt.
- Nhắc HS viết hoa tên riêng , cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 7 bài và cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho 1 HS lên bảng, còn lại làm bài vào vở .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. – GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS dựa vào bài tập 1 hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng . Vần gồm có những bộ phận nào ?
- Gọi HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
Tiếng
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Nghĩa
Chiến
ia
iê
n
* Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái.
* Khác nhau : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.
- GV nhận xét và nêu : Tiếng chiến và tiếng nghĩa cùng có âm chính là nguyên âm đôi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
Bài 3
GV yêu cầu : Em hãy nêu qui tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa.
Kết luận: Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm (tía, mía) còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi (kiến, tiền, tiến).
4.Củng cố – dặn dò
- Về nhà ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc.
Nhận xét :
- 2 HS lên bảng viết vào mô hình cấu tạo vần.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Lặp lại tựa bài.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp viết bài
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, vở bài tập
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................
TUẦN 5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Tiết 5 (Nghe - viết)
Ngày dạy :18.9.2008
I MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi uô /ua.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mô hình cấu tạo vần viết sẵn ở bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4ph
28ph
3ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 1 HS lên bảng viết phần vần của các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào bảng cấu tạo vần.
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu- ghi tựa
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :
Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ õ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
(khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, khỏe, chất phác,)
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ õ vừa tìm được.
c. Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết.Mỗi câu đọc 2 lượt.
- Nhắc HS , cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
d. Soát lỗi và chấm bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 7 bài và cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho 1 HS lên bảng, còn lại làm bài vào vở .
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được ?
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
– GV nhận xét.
Các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn
+ Tiếng có chứa uô : cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+ Tiếng có chứa ua : của, múa.
- Trong các tiếng có chứa ua : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u .
- Trong các tiếng có chứa uô : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là chữ ô
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốt ý :
+ Muôn người như một : ý nói đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa : quá chậm chạp.
+ Ngang như cua : tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẩm : chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
4.Củng cố – dặn dò
- Về nhà ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài chính tả nhớ viết Ê-mi-li, con (đoạn 3)
Nhận xét :
- 1 HS lên bảng viết vào mô hình cấu tạo vần.
- Cá nhân
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Lặp lại tựa bài.
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp viết vào tập
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, vở bài tập
- Cá nhân tiếp nối trình bày
- Lớp viết vào tập
.
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- CHINH TA.doc