Giáo án Chính tả 5 - Tháng 1

Tuần 19 Tiết 19

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

(Nghe - viết)

I.MỤC TIÊU

* Nghe- viết chính xác, đẹp bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

* Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.

· Bài tập 3a viết vào bảng nhóm.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chính tả 5 - Tháng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chấm bài - Đọc cả bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Tổ chức cho HS trình bày kết quả – thi tiếp sức . - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Giữa cơn hoạn nạn Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt thuyền đã ngập nước. Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không giấu tức giận bảo : - Thuyền sắp chìm đến đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy? Anh chàng nọ trả lời : - Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu phải của tôi! Hỏi: Tính khôi hài của câu chuyện vui ở chỗ nào? (Anh chàng ích kỷ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời) 4. Củng cố dặn dò - Về nhà đọc lại bài, tập viết lại các từ đã viết sai và chuẩn bị bài chính tả nghe viết Trí dũng song toàn. - Nhận xét - HS viết các từ ngữ : lim dim, nắng rơi, dành dụm, tỉnh giấc. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân, bảng con - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân, tiếp sức điền. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Tuần 21 Tiết 21 Ngày dạy :5.2.2009 TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Nghe - viết) I.MỤC TIÊU * Nghe- viết đúng một đoạn của bài Trí dũng dong toàn. * Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập 3 a viết sẵn vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ cần chú ý của tiết trước. - Nhận xét chữ viết của HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn cho em biết điều gì? (Đoạn văn kể sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương tiếc ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.) b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. (linh cữu, điếu văn, ) - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả + GV đọc cho HS viết.nhắc HS viết hoa danh từ riêng. + Đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lại bài. d) Soát lỗi và chấm bài - Đọc cả bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi một cặp HS phát biểu. - GV nhận xét, chốt ý đúng: a. Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi. + Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm, dành tiền. + Biết rõ, thành thạo : rành, rành rẽ, rành mạch. + Đồ đựng đan bằng mây , tre, nứa, đáy phẳng, thành cao : cái rổ, cái giành. Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi điền tiếp sức : Mỗi HS chỉ điền một chỗ trống ; khi HS viết xong về chỗ thì HS khác mới lên viết. Đội nào điền nhanh, đúng là thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Bài thơ cho em biết điều gì? (Bài thơ tả gió như một con người rất đáng yêu, rất có ích. Gió biết hát, dạo nhạc làm dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô muối , đẩy cánh buồm Nhưng hình dáng của gió thế nào thì không ai biết.) 4. Củng cố dặn dò - Về nhà đọc lại bài, tập viết lại các từ đã viết sai và chuẩn bị bài chính tả nghe viết Hà Nội. - Nhận xét - 2 HS lên bảng viết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân, bảng con - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. - Cá nhân - Trao đổi cặp đôi - Đại diện các cặp phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân, tiếp sức điền. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 22 Ngày dạy :12.2.2009 HÀ NỘI (Nghe - viết) I.MỤC TIÊU * Nghe- viết đúng một đoạn của bài thơ Hà Nội. * Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có âm đầu r / d/ gi của tiết trước : rầm rì, mưa rào, dịu, giải thích, . - Nhận xét chữ viết của HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Bài chính tả cho em biết điều gì? (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp) b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. (chong chóng, Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, phủ Tây Hồ,) - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.) c) Viết chính tả +GV đọc cho HS viết. Nhắc HS viết hoa danh từ riêng. + Đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lại bài. d) Soát lỗi và chấm bài - Đọc cả bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS phát biểu + Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn. (+ Tên người : Nhụ. + Tên địa lí : Bạch Đằng Giang, Mõm cá Sấu.) - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. (Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.) - GV đính bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại quy tắc. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi viết tên tiếp sức :Mỗi HS chỉ viết một tên rồi chuyền phấn cho HS khác. Nhóm nào viết nhanh, đúng là thắng cuộc : Mỗi cột viết 5 tên riêng theo đúng nội dung của cột. - GV tổng kết cuộc thi. + Tên một bạn nam: Nguyễn Xuân Thái, + Tên một bạn nữ: Nguyễn Thị Thắm, + Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta: Võ Thị Sáu, .. + Tên một dòng sông:sông Cửu Long, .. + Tên một xã: Xã Phú Túc, 4. Củng cố dặn dò - Về nhà đọc lại bài, tập viết lại các từ đã viết sai, ghi nhơ qui tắc viết hoa danh từ riêng và chuẩn bị bài chính tả nhớ - viết Cao Bằng. - Nhận xét : - 2 HS lên bảng viết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân, bảng con - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân, tiếp sức điền. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTHANG 1.doc