Giáo án Các phương châm hội thoại

I. Nội dung, kiến thức cần nắm

1. Phương châm về chất

- Trong giao tiếp, không nói những điều mà mình không tin là đúng vì sẽ không có lợi đối với người đối thoại.

- Cũng không nói những điều mà mình không có bằng chứng sát thực vì sẽ làm giảm hiệu lực của thông tin, độ tin cậy đối với thông tin sẽ không chắc chắn.

Ví dụ: Một học sinh xin phép thầy giáo:

 - Thưa thầy, ngày mai cho em nghỉ lao động ạ.

 - Vì sao?

 - Thưa thầy, ngày mai em đau đầu ạ!

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các phương châm hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân sâu xa là do chính XHPK bất công – xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản). Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CĐPK – dù không đuợc miêu tả trực tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm : + Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết + VN và TS phải sống cảnh chia lìa + Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đuợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI). 3.2. Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… và quyền lợi của con nguời. a. Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng. - Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhung ở Vũ Nuơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức). - Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy. + Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết “Giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”. + Với con: nàng là nguời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thuơng (chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của nguời cha) + Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một nguời con dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹ qua đời) - Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nuơng còn đuợc thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sống của một cung nữ duới thuỷ cung. + Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh + Một mực thuơng nhớ chồng con nhung không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với Linh Phi… Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tuợng nhân vật nguời phụ nữ với đầy đủ những phẩm chất đẹp. b. Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam. - Với đặc trurng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần cuối của câu chuyện. VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đuợc sống khác bình yên và tốt đẹp hơn ở chon thuỷ cung. Qua đó có thể thấy rõ uớc mơ của nguời xua (cũng là của tác giả) về một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con nguời sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con nguời đuợc tôn trọng đúng mức. Oan thì phải đợc giải, ngời hiền lành luong thiện nh Vũ Nuơng phải đợc huởng hạnh phúc. 3. 3 Giá trị nghệ thuật: - Đây là một tác phẩm đuợc viết theo lối truyện truyền kì tính chất truyền kì đuợc thể hiện qua kết cấu hai phần: + Vũ Nuơng ở trần gian + Vũ Nuơng ở thuỷ cung Với kết câu hai phần này, tác giả đã khắc hoạ đuợc một cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tuợng nhân vật Vũ Nơng. Mặt khác, cũng nhu kết cấu của truyện cổ tích Tấm Cám Kết câu hai phần ở “Chuyện nguời con gái Nam Xuơng” đã góp phần thể hiện khát vọng về lẽ công bằng trong cuộc đời (ở hiền gặp lành). Tuy nhiên, nếu cô Tấm sau những lần hoá thân đã đợc trở về vị trí hoàng hậu, sống hạnh phúc trọn đời thì Vũ nuơng lại chỉ thoáng hiện về rồi vĩnh viễn biến mất. -Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau mạnh hơn đợt truớc khiến câu truyện hấp dẫn. +Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhung tạo ra đuợc sự đồng cảm sâu sắc nơi nguời đọc. -Chất hoang đuờng kì ảo cuối truyện hình nhu cũng làm tăng thêm ý nghĩa phê phán đối với hiện thực: dù oan đã đuợc giải nhung nguời đã chết thì không thể sống lại đuợc Do đó, bài học giáo dục đối với những kẻ nhu Truơng Sinh càng thêm sâu sắc hơn. Ngoài ra còn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của một đứa trẻ 3 tuổi (Bé Đản). Qua đó thể hiện sự bất công vô lí đối với nguời phụ nữ trong xã hội ấy. -Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn. -Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể truyện sống động, giàu kịch tính tập trung làm nổi bật nỗi oan của Vũ Nương- gây xúc động -Xây dựng nhân vật Vũ Nương: Nguời phụ nữ có phẩm chất, tu duy tốt đẹp- đại diện cho nguời phụ nữ xa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho nguời phụ nữ. * Đề: Phân tích giá trị nhân đạo trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ? I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn. - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời - Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và “Chuyện ngời con gái Nam Xương” để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông. - Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác. II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con ngời trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chương ngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. - Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện ngời con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. B- Thân bài: * Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… và quyền lợi của con nguời. 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của VN, một phụ nữ bình dân - VN là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn nguời khá đặc biệt của tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ. - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của nguời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ duỡng; đói với con rất mực yêu thuơng. - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con nguời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình. + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đuợc “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nuơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất” Tóm lại : duới ánh sáng của tu tuởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chuơng, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con nguời. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả. 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nuơng bao nhiêu thì càng đau đớn truớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đuợc huởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ trong ao, liễu tàn truớc gió,… cái én lìa đàn,…” mà nguời chồng vẫn không động lòng. + Con nguời trong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất à Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng. 3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con người trong sáng cao đẹp nhu nàng đã chết oan khuất. - Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nuơng trở về để đuợc rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa. - Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian đuợc nữa”. - Hạnh phúc vẫn chỉ là uớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn đuợc). 4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con nguời. - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, nguời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu. - Thế lực đồng tiền bạc ác (Truơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cuới Vũ Nuơng). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con nguời. à Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Truơng, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI. C- Kết bài: - “Chuyện nguời con gái Nam Xương” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của nguời phu nữ trong chế độ phong kiến. - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.

File đính kèm:

  • docOn luyen cac phuong cham hoi thoai.doc
Giáo án liên quan