TẬP ĐỌC:
BÀI 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (36)
I) MỤC TIÊU:
* Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
* Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (TL được các câu hỏi trong SGK)
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS: Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành,
37 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn tuần 4 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đọc phần b mục 2 kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c và các quy trình.
? Cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ?
- Giáo viên học sinh thao tác kĩ thuật 2 lần
+ Lần 1: Chậm từng thao tác và giải thích.
+ Lần 2: Nhanh hơn toàn bộ thao tác.
? Khâu đến cuối phần vạch dấu ta cần phải làm gì ?
- Học sinh thao tác khâu lại mũi và nét chỉ cuối đường khâu theo SGK.
- Hướng dẫn một số điểm cần lưu ý:
+ Khâu từ phải qua trái.
+ trong khi khâu đưa phần vải có đường dấu lên, xuốngn hịp nhàng của mũi kim.
+ Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Tổ chức tâph khâu trên giấy ô-li.
- Quan sát nêu các bước khâu thường.
- Quan sát và cách vạch dấu đường khâu thường.
+ Cách 1: Dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau.
+ Cách 2: Dùng mũi kim gẩy một sợi vải cách mép vải 2 cm, sau đó rút sơi vải ra khỏi mảnh vải để được đường dấu.
- Đọc phần b, mục 2 và quan sát để trả lời:
+ Phần 2, mục b
+ Theo dõi.
- Quan sát hình 6 a,b,c để trả lời và cách kết thúc đường khâu.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe, quan sát và thực hiện.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
D. Nhận xét, dặn dò: (2’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
- Hướng dẫn về nhà học trước bài mới.
- Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau thực hành khâu thường.
Soạn:1 4 / 9/ 2009
Giảng thứ 6. 18/9 / 2009
Tập làm văn:
Bài 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện
I - Mục tiêu:
- Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
- Biết kể lại câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- Hs có ý thức và lòng ham học, yêu thích bộ môn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý, giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng học tập.
III - Phương pháp:
Phân tích, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở hs.
B - Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài tập làm văn tiết trước.
- Gọi 1 hs kể lại chuyện “Cây khế” dựa vào cốt truyện đã có.
GV nxét, cho điểm hs.
C - Dạy bài mới: (33’)
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
a) HD xây dựng cốt truyện:
*Xác định y/c của đề bài:
- Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài.
- Phân tích đề bài, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: Tưởng tượng kể lại vắn tắt, ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
Hỏi: + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
-GV nhấn lại: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng 1 câu.
*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- Y/c hs chọn chủ đề.
- Gọi hs đọc gợi ý.
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Người con đã quyết định vượt qua khó khăn như thế nào?
+ Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?
- Gọi hs đọc gợi ý 2.
HS trả lời các câu hỏi:
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
+ Cậu bé đã làm gì?
b) Thực hành kể chuyện:
- Từng cặp hs thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
- Cả lớp và gv nxét đánh giá lời kể của bạn.
- Nxét cho điểm hs.
4) Củng cố - dặn dò: (2’)
Gọi 2 em nói về cách xây dựng cốt truyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- Hs nhắc lại ghi nhớ.
Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs đọc y/c đề bài.
Hs lắng nghe.
Cần chú ý đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
Hs lắng nghe.
- Hs tự do phát biểu chủ đề mình chọn.
- Hs đọc, cả lớp theo dõi.
-> Người mẹ ốm rất nặng, ốm bệt giường ốm khó mà qua khỏi...
-> Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm.
-> Phải tìm một lọai thuốc rất hiếm, phải đi tìm tận rừng sâu.
-> Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đòi ăn, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý.
-> Bà tiên cảm động về tình thương yêu, lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp.
- HS đọc theo y/c.
HS trả lời
-> Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc. Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả. Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu.
-> Bà tiên biến thành bà cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền. Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý thấy một cái hang mang đầy tiền vàng và xui cầm lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng.
-> Cậu thấy phía trước có mọt bà cụ già khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà. Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý.
- Hs thi kể trước lớp.
Tìm ra bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Hs viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
- Để xây dựng một cốt truyện cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện, diễn biến này cần hợp lý, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
Hs ghi nhớ.
Toán
Tiết 20 : Giây, thế kỷ. (T25)
I) Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây - thế kỷ.
- Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGK, 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
1 HS thực hiện đổi:
8 kg = ....g
170 tạ = ...yến
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:(34’)
Giới thiệu bà i- Ghi bảng.
b.Giới thiệu Giây - thế kỷ:
* Giới thiệu giây:
Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
GV hướng dẫn cho HS nhận biết :
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
* Giới thiệu Thế kỷ:
GV hướng dẫn HS nhận biết :
1 thế kỷ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một ( thế kỷ I)
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2
( thế kỷ II)
.
- Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI)
GV hỏi thêm để củng cố cho HS.
C. Thực hành, luyện tập:
Bài 1: cá nhân nối tiếp nêu kq.
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV nhận xét chung và chữa bài vào vở.
Bài 2:Trả lời miệng:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh năm 1 890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
+ Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
+ Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thứ bao nhiêu ?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài phụ đạo buổi chiều:
Bài 3: Trả lời miệng:
- GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi tương tự bài 3.
a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
8 kg = 8 000g
170 tạ = 1 700 yến
HS ghi đầu bài vào vở
HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi vào vở.
- HS theo dõi, ghi vào vở .
- HS làm bài nối tiếp:
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
1/3 phút = 20 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
b.1 thế kỷ = 100 năm
5 thế kỷ = 500 năm
100 năm = 1 thế kỷ
9 thế kỷ = 900 năm
1/2 thế kỷ = 50 năm
1/5 thế kỷ = 20 năm
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- HS chữa bài vào vở
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI.
Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 -1010 = 996 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 - 938 = 1 067 năm
- HS chữa bài .
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
thể dục:
Bài 8: ĐHĐN - trò chơI bỏ khăn
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng sau, đi đều đứng lại vòng phải trái. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm - Phương tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối ,
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
- chơi trò chơi diệt những con vật có hại
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- ôn cách chào và báo cáo..
- tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
2. trò chơi vân động
- chơi trò chơi bỏ khăn
3. củng cố
4-6 phút
3-4 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
File đính kèm:
- giao an cac mon(2).doc