Môn: Khoa học - Tiết số: 53 - Tuần: 27 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng)
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
12 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn tuần 27 lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát triển của nền kinh tế , đặc biệt là thương mại .
II/ Đồ dùng dạy học:.
Bản đồ VN
Tranh vẽ cảnh Thăng Long và phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII
Phiếu học tập của HS .
III/ Các hoạt động dạy học:
iii. các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
1’
30’
4’
A.Bài cũ:
- Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh trở vào trước thế kỉ XVI .
- Nêu kết quả của việc khẩn hoang ở Đàng Trong .
- B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
1. Tìm hiểu khái niệm Thành thị :
Thành thị có nghĩa là gì ?
Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị , quân sự mà là nơi tập trung đông dân cư, côn nghiệp và thương nghiệp phát triển .
2. Những thành thị lớn ở thời kì này :
GV cho HS đọc thầm SGK và thảo luận theo nhóm 4 các ý sau :
+ Kể tên các thành thị lớn ở VN thế kỉ 16-17
+ Nêu các đặc điểm chính của mỗi thành thị đó .
Thăng Long : Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á , lớn bằng thị trấn của một số nước châu á , thuyền bè ghé bờ khó khăn , ngày phiên chợ người dân đông đúc buôn bán tấp nập . Nhiều phố phường
Phố Hiến : Dân cư của nhiều nước đến ở ,
3. Thi kể chuyện danh nhân thời Hậu Lê
- GV cho HS thi kể chuyện danh nhân thời Hậu Lê
C. Củng cố – Dặn dò
* GV tổng kết bài
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- HS đọc thầm SGK
- HS trình bày ý kiến.
Các HS khác nhận xét, bổ sung
HS làm theo nhóm )
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi trong phiếu .
- HS trình bày phần làm phiếu của mình .
- HS nhận xét phần trả lời của bạn và bổ sung .
HS thi kể về danh nhân trước lớp
Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
- HS đọc ghi nhớ SGK
HS học bài và chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng
Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
Kế hoạch bài dạy
Môn: Địa lí - Tiết số: 27 - Tuần: 27 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Hoạt động sản xuất của con người vùng đồng bằng duyên hảI miền Trung
I. Mục tiêu: HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt( đất canh tác, nguồn nước sông , biển.)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế mới.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
- Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là lễ hội.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch, nhà nghỉ đẹp, lễ hội của miền Trung.
- Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường.
III. các Hoạt động dạy - học
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một số đồng bằng của duyên hải miền Trung.
- Nêu đặc điểm khí hậu của vùng duyên hải miền Trung.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
2.1. Dân cư tập trung khá đông đúc.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm 2, 3 HS.
Bước 1:
- GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố duyên hải.
- GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân qua các kí hiệu hình tròn trên bản đồ.
Bước 2:
- Vùng ven biển miền Trung có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
- Trang phục hàng ngày của người Kinh và người Chăm giống nhau : áo sơ mi, quần dài để tiện trong lao động.
2.2. Hoạt động sản xuất của người dân
Bước 1:
- GV yêu cầu 1 số HS đọc ghi chú các ảnh và cho biết tên các hoạt động sản xuất. GV kẻ sẵn cột trên bảng và yêu cầu 4 HS lên bảng điền.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi, đánh bắt thủy sản
Ngành khác
Lúa, mía
Gia súc
( bò)
Nuôi tôm, đánh bắt cá.
Làm muối
- Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông - ngư nghiệp.
Bước 2:
- GV yêu cầu HS đọc bảng: Tên và điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất, sau đó gọi 4 HS trình bày lần lượt ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành.
Trồng lúa
Trồng mía, lạc
Làm muối
Nuôi, đánh bắt thủy sản.
C. Củng cố- dặn dò.
- GV kết luận, tổng kết bài:
- Dặn HS chẩn bị bài sau: Người dân ở duyên hải miền Trung( tiếp)
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
- HS có thể so sánh và nhận xét:
- HS quan sát hình 1,2 SGK và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc kết quả trên bảng và nhận xét.
- 4 HS trình bày lần lượt ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành.
- HS : nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung, lí do dân tập trung đông đúc ở đây và hoạt động sản xuất chính của họ.
2 HS nêu ghi nhớ của bài.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng
Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
Kế hoạch bài dạy
Môn: Kĩ thuật - Tiết số: 27 - Tuần: 27 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS biết gọi tên , nhận dạng được các chi tiết trong bộ lứp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ – lê, tua – vít để lắp, tháo các chi tiết , tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II/ Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3
A.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh
B.Bài mới:
Giới thiệu bài
Giáo viên gthiệu và nêu mục đích bài học
10
18
5'
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh quan sát và đếm các chi tiét cần lắp của từng mối ghép hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e. Tuỳ theo điều kiện thực hiện , GV yêu cầu mỗi HS ( hoặc nhõm ) lắp 2-4 mối ghép.
GV cho HS thựchành lắp các chi tiết .
Nhắc HS chú ý an toàn khi sử dụng tua vít.
Chú ý dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi .
Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt trái của mô hình .
Hoạt động 4:
HS trưng bày sản phẩm thực hành
+ Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng qui trình .
+ Các chi tiết lắp chắc chắn , không bị xộc xệch .
- GV cho HS trình bày phần đánh giá của mình .
GV nhận xét phần đánh giá kết quả HT của HS .
- Hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp .
-Bước 1 : Tháo rời từng bộ phận
-Bước 2 : Tháo rời từng chi tiết
- Xếp gọn các chi tiết vào hộp.
C.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HD HS đọc và chuẩn bị bài sau:
Lắp cái đu .
- học sinh quan sát .
- Đếm các chi tiết . chọn các chi tiết cần dùng .
- Thực hành lắp các chi tiết
- HS trưng bày sản phẩm
- HS cách đánh giá sản phẩm .
- HS đánh giá sản phẩm của bạn ( Đổi chéo)
HS thực hiện
Bộ lắp ráp
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Môn: :Đạo đức- Tiết số: 27 - Tuần: 27 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t2)
I/Mục tiờu: HS cú khả năng hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhõn đạo
- Vỡ sao cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo
- Biết thụng cảm với người gặp khú khăn, hoạn nạn
- Tớch cực tham gia 1 số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng
II/ Đồ dựng dạy học:
- SGK, bỡa màu, phiếu điều tra
III/ Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
I/KTBC
- Thế nào là hoạt động nhõn đạo
- Vỡ sao cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo
II/ Bai moi
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động:
8
2.1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhúm đụi
- GV nờu yờu cầu BT
- HS thảo luận
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến trước lớp
- Cả lớp nhận xột, bổ sung
- GV kết luận
10
2.2. Hoạt động 2: Xử lý tỡnh huống
- GV chia nhúm và giao cho mỗi nhúm HS thảo luận 1 tỡnh huống
- Cỏc nhúm HS thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến trước lớp
- Cả lớp bổ sung tranh luận ý kiến
- GV kết luận
12
2.3. Hoạt động 3: Thảo luận nhúm
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm
- Cỏc nhúm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to
Giấy khổ to
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày
- Cả lớp trao đổi, bỡnh luận
- GV kết luận
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
5
C. Củng cố, dặn dũ
- HS thực hiện dự ỏn giỳp đỡ những người khú khăn, hoạn nạn
Rỳt kinh nghiệm bổ sung:
File đính kèm:
- cac mon tuan 27.doc