Giáo án các môn tuần 2 lớp 4

TẬP ĐỌC:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I- Mục đích, yêu cầu:

 1. Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thốngvăn hoá Việt Nam- đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.

 2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử từ lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi bảng thống kê.

 

doc22 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn tuần 2 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ3-(sgk) * Bài 2:- 1 HS đọc đề. - Gv vẽ hai tia số như trong SGK - GV nhận xét, cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số. C. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết tiết học, tuyên dương. - Về nhà xem lại bài học và bài tập . - Quan sát.(sgk) - Ph ân tích -N ắm được khái niệm hỗn s ố - Nh ận biết hỗn s ố . 2gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư ( đọc gọn là "hai,ba phần tư"). 2có phần nguyên là 2, phần phân số là 2 . -Biết đoc viết hỗn số. -Viết được các hỗn số . - Đọc được hỗn số trong mỗi hình . -Đọc và phân tích y/c bài . -HS làm bài : - 1 HS lên bảng viết và đọc. - HS viết và đọc hỗn số trên tia số . Ngày dạy : 4/9/2008 Tuần: 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa . 2/ Biết viết 1 đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa đã cho. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài c ũ:. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : HĐ1- nhóm đôi. Bài 1:( miệng ) Cho HS phát biểu ý kiến. GV chốt ý: GV yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với :cha H Đ2- 6 nhóm. Bài tập 2: Phiếu Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . . Gọi 1 HS đọc lại kết quả bài làm đúng nhất. H Đ3- Cá nhân Bài tập 3: VBT GV nêu yêu cầu bài tập : Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bổ sung và góp ý. 3/ Củng cố , dặn dò: -2 HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Nêu các từ đồng nghĩa với từ Mẹ. ( Má, mẹ , u , bầm, mạ , bu ) -Nêu được : thầy, tía ,bố,ba -1 HS đọc yêu cầu bài -HS xếp được các nhóm : *Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. * Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. * Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, hiu hắt. HS đọc lại kết quả bài làm đúng nhất. - HS làm việc cá nhân: Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa. - HS nhận xét bổ sung và góp ý - HS đọc bài làm. -HS nhận xét bổ sung và góp ý Ngày dạy : 4/9/2008 Tuần: 2 ĐỊA LÍ: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Dựa vào bản đồ( lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ. II- Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ địa hình Việt Nam; lược đồ một số khoáng sản Việt Nam. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : Giới thiệu bài: HĐ1- thảo luận nhóm 4 * Địa hình Việt Nam HĐ2- Nhóm đôi * Khoáng sản HĐ3- Cả lớp C. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học. + Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ Việt Nam và trên quả Địa cầu. - Quan sát Lược đồ địa hình Việt nam, -Hiểu được trên phần đất liền của nước ta ¾ là diện tích đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp. - Quan sát tranh + Biết được nước ta có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, thiết, than, dầu mỏ, khí tự nhiên, apatít, bôxit. - Quan sát bản dồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. + Chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn,khoáng sản. Ngày dạy : 5/9/2008 Tuần: 2 TOÁN : HỖN SỐ (tt) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II- Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần SGK. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : - Giới thiệu bài HĐ1-HDcách chuyển 1 hỗn số thành phân số . Nhóm đôi H Đ2- ( bảng con ) * Bài 1:- - Yêu cầu HS làm bài. H Đ3-(vở) * Bài 2: - 1 Hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài,(Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.) - GV hướng dẫn bài mẫu, HS làm bài. -HĐ4 – (vở) * Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như bài tập 2. - Tổng kết tiết học, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết tiết học, tuyên dương - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe. - Quan sát(sgk) - HS nêu:2hv - Trao đổi nhóm đôi. - Trình bày Cách chuyển h ỗn số thành phân số - Nhận xét. -1 HS đọc đề bài.Xác định y/c (chuyển các hỗn số thành phân số). -HS chuy ển được các hỗn số sang ph ân số - Nêu được cách chuyển . 1 Hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài,(Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.) - HS làm bài (chuyển được hỗn số sang phân số rồi thực hiện phép cộng phân số cùng mẫu . - 2 HS lên bảng,cả lớp làm vở. (Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính nhân, chia2 ph ân số . ) Ngày dạy : 5/9/2008 Tuần: 2 CHÍNH TẢ: NGHE- VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN I- Mục tiêu: 1. Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến 2. Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và bảng phụ ghi nội dung BT 3. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :Việt Nam thân yêu B.Bài mới : Giới thiệu bài H Đ1- HD Chuẩn bị - GV đọc bài chính tả một lượt. - giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến - GV lưu ý HS những từ dễ viết sai: H Đ2- Nghe viết : - GV lưu ý HS tư thế ngồi và cầm viết, cách trình bày. - Đọc bài - Nhận xét, tuyên dương. H Đ3- Bài tập : *Bước 1: - VBT - GV nhận xét chung. *Bước 2: VBT - GV gắn bảng phụ, - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò : .- Nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng / ngh, g / gh, c / k. - HS n ắm đ ư ợc Lương Ngọc Quyến sinh năm 1885 và mất năm 1937, đã từng qua Nhật để học quân sự, qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống Pháp... -HS vi ết những từ dễ viết sai: Lương Ngọc Quyến, ngày 30-8-1917, khoét, xích sắt - HS viết bài -trình bày đúng bài chính tả - HS vi ết b ài-Soát lại bài. - Tự chấm bài, đổi vở kiểm tra. -1 HS nêu yêu cầu của BT 2. -HS ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a, b vào vở - Cho HS trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu của BT 3. -HS quan sát mô hình. -HS chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình. Ngày dạy : 5/9/2008 Tuần: 2 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I- Mục đích,yêu cầu: - Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp.Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II- Đồ dùng dạy-học: - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho các nhóm thi làm bài. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : đọc đoạn văn tả cảnh B. Bài mới : Giới thiệu bài *H Đ1-(Nh óm đ ôi ) Bài tập 1/SGK - a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài: b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức: c) Tác dụng của các số liệu thống kê. HĐ2- Nhóm4 * Bài tập 2/SGK - GV phát phiếu cho từng nhóm . - GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương . C/ Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh . - HS đọc yêu cầu của BT 1. a- Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896 ( từ năm 1075-1919) - Số khoa thi, số tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại. - Số bia và số tiến sĩ còn lại ngày nay: số bia-82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia-1306. b- Nêu số liệu, số khoa thi, số tiến sĩ từ 1075 đến 1919. - Trình bày được bảng số liệu so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại c-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - 1 HS đọc yêu cầu của BT 2. -Nhận phiếu từng nhóm làm việc - Làm vào vở. Giúp ta thấy rõ kết quả,đặc biệt là kết quả có tính so sánh. Ngày dạy : 5/9/2008 Tuần: 2 KHOA HỌC: NAM VÀ NỮ (TT) I- Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận ra được một số quan niệm xã hội về nam và nữ ;sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm nầy . - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ . II-Đồ dùng dạy -học : SGK – VBT III- Hoạt động dạy -học : HĐGV HĐHS A- Bài cũ : Nam và nữ B- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Nhóm lớn . Câu hỏi SGV trang 27 (4câu) HĐ2- Cả lớp . Kết luận : (SGVtrang 27) HĐ3- Cá nhân BT7-(VBT) Kết luận : (SGK trang 9) C- Củng cố -Dặn dò : - Hệ thống bài học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau .Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? HS phân biệt được các dặt điểm về mặt sinh học và xă hội giữa nam và nữ . -HS nhận ra một số quan niệm của xã hội . C1- Không . C2- Không phù hợp . C3- Không; không hợp lí . C4- Vì nam , nữ đều như nhau . - Từng nhóm báo cáo kết quả . -Nêu yêu cầu bài tập 7(vbt) -HS nêu được một một số ví dụ cho thấy sự thay đổi trong quan miện xã hội về vai trò của nam và nữ . - Đọc SGK . Ngày dạy : 5/9/2008 Tuần: 2 KỸ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TT) I/Mục tiêu:-Giúp HS: -Biết đính khuy hai lỗ theo đúng quy trình KT -Biết đánh giá sản phẩm của bạn khác -Rèn cho HS tính cẩn thận. II/ĐDD H:(Như tiết 1) III/Các HĐDH: HĐGV HĐHS A/Bài cũ: B/Bài m ới: HĐ1:HDHS nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ HĐ2:HS thực hành: HDHS tự thực hành sản phẩm của mình vào vải và trình bày vào vở. Thời gian thực hiện là 20 phút HĐ3: Đánh giá sản phẩm: HDHS cách đánh giá. -Đánh giá lại và nhận xét kết quả của HS. C/C ủng cố-Dặn dò: -Liên hệ giáo dục HS trong cuộc sống Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho bài sau. HS nhớ lại và nêu được quy trình đính khuy hai lỗ Nhận xét HS tự nhớ lại và thực hành trước lớp. HS hoàn thành bài làm của mình đúng quy trình , đẹp Với những HS khá giỏi các em có thể đính thêm 1 hoặc hai khuy nữa để rèn kĩ năng. HS biết dựa vào tiêu chí đánh giá SP của GV mà đánh giá được sản phẩm của bạn mình đúng,khách quan Nêu được một vài nhận xét về sản phẩm của bạn mình trước lớp.

File đính kèm:

  • docGia an mon KH 4.doc
Giáo án liên quan