Giáo án các môn phụ Tuần 28 Lớp 4+5

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết ngày 30-4-1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:

+ Ngày 26/4/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bất đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn.

+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.

II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 28 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t sâu, phun thuốc trừ sâu diệt bướm… - Đại diện từng nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn SGK - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. - HS nghe LUYỆN KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu & đối với sức khoẻ con người. II. CHUẨN BỊ: Hình trang 114,115 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Củng số kiến thức cần ghi nhớ Sự sinh sản của côn trùng. - Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trồng gây ra đối vớicây cối hoa màu? GV theo dõi nhận xét. Kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sau ăn lá rau để lớn. Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau & gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, … 2. Thực hành làm BT VBT. GV HD HS làm bài.Chữa bài. 3. Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. Các nhóm làm theo hướng dẫn của GV, cả nhóm cùng thảo luận và trả lời: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Ở giai đoạn bướm phát triển thành sâu. + Trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu diệt bướm… - Đại diện từng nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. - HS nghe - HS làm theo sự hướng dẫn của GV, nêu kết quả. KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Nêu các bước lắp máy bay trực thăng 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: Trước khi HS thực hành, y/c: 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng. QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK - Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng. - Nhận xét tiết học. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng. - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ của các môn học Khoa học, Lịch sử, Địa lí Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT. - Khoa học, Lịch sử, Địa lí. - Khoa học: Sự sinh sản của côn trùng - Lịch sử: Tiến vào Dinh Độc Lập - Địa lí: Châu Mĩ (TT) Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ Làm bài tập ở vở BT Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước III. Bài mới: Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. a) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - GV đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu. b) lắp từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý. + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu, cọc đu, thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế. + Vị trí các vòng hãm…. c) Lắp ráp cái đu - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập . IV. Củng cố –dăn dò - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - HS đọc lại ghi nhớ - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận. - HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế. - Lớp trưng bày sản phẫm - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng q/sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Ôn tập : Vật chất và năng lượng. - Nêu lại các nội dung đã ôn tập. B. Bài mới 1. giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được: - GV chia lớp thành 4 nhóm. CM rằng: - Nước không có hình dạng nhất định. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Không khí có thể bị nén lại giản ra. Hoạt động 2: Tổ chức triển lãm. MT: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng. - Thống nhất với Ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. - Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các nội dung vừa ôn tập. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Từng nhóm đưa ra câu đố. - Các nhóm kia lần lượt trả lời. - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt sao cho đẹp và khoa học. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày. LUYỆN KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng q/sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Củng số kiến thức cần ghi nhớ: Kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. Hoạt động 1: - Trò chơi đố bạn chứng minh được: - GV chia lớp thành 3 nhóm. - CM rằng: - Nước không có hình dạng nhất định. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Không khí có thể bị nén lại giản ra. Hoạt động 2 Tổ chức triển lãm. MT: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng. - Thống nhất với Ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. - Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét. 2. Thực hành làm BT VBT. GV HD HS làm bài.Chữa bài. 3. Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Từng nhóm đưa ra câu đố. - Các nhóm kia lần lượt trả lời. - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt sao cho đẹp và khoa học. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày - HS làm theo sự hướng dẫn của GV, nêu kết quả. THỂ DỤC: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY.” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực hiện động tác Tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy”. II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung phương pháp tổ chức 1. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn. * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi - Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị. - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích - ném (chưa ném bóng đi và có ném bóng đi). b. Chơi trò chơi: “ Trao tín gậy.” 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn môn thể thao tự chọn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV nêu nội dung tập hướng dẫn cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 28 Que.doc