Giáo án các môn phụ Tuần 27 Lớp 4+5

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS biết :

- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri, chamá dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.

- Những điều khoản chính trong hiệp định Pa-ri

II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 27 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Nêu các bước lắp xe ben 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? - Kể tên các bộ phận đó ? HĐ 2: H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận + Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK) + Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK) + Lắp ca bin (H.4-SGK) + Lắp cánh quạt (H.5-SGK) + Lắp càng máy bay (H.6-SGK) c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - GV tiến hành lắp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng. - HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. -Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. - 1 HS lên lắp. - 1HS lên chọn chi tiết và lắp ca bin. - HS qs hình, 2 HS lên lắp - 1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng lắp 1-2 bước. -HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ của các môn học Khoa học, Lịch sử, Địa lí Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT. - Khoa học, Lịch sử, Địa lí. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ Làm bài tập ở vở BT Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước III. Bài mới: * Hoạt động 1 - Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. - Cái đu có những bộ phận nào? - Nêu tác dụng của cái đu thực tế? * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi. - Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? - Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? - Lắp đu ghế đu (Hình 4) - Gọi 1 HS lắp thử - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? * Lắp cái đu: - Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. - Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. IV. Củng cố –dăn dò - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Lớp quan sát nhận xét. - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. - Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. - Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - HS lắp thử - 4 vòng. - HS thực hành lắp KHOA HỌC: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết. + Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ? + Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Điều kiện gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - GV đi gợi ý, hướng dẫn HS. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một vai trò của Mặt Trời đối với sự sống. Nhận xét câu trả lời của HS. *Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. - Hoạt động 2: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm. Cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho: + Người. Động vật. Thực vật. - GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. - Gọi HS trình bày. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung. + Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt). +Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió. + Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GD HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các bài từ 20 đến 54. - 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của giáo viên - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy. - Tiếp nối nhau trình bày. Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì: + Gió sẽ ngừng thổi. + Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. + Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng. + Không có mưa. + Không có sự sống trên Trái Đất. + Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. + Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên … -Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Tiếp nối nhau trình bày. Kết quả thảo luận tốt là: + Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường. + Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng, … + Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ len, … + Học sinh trả lời theo câu hỏi giáo viên đặt ra. + Học sinh lắng nghe LUYỆN KHOA HỌC: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hoạt động 2: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm. nêu cách chống nóng, chống rét cho: Người. Động vật. Thực vật. - GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. - Gọi HS trình bày. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung. + Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt). +Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió. + Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GD HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp. Hoạt động 3: Làm việc với vở bài tập: - GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập. - Tiếp nối nhau trình bày. Kết quả thảo luận tốt là: + Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường. + Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng, … + Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ len, … THỂ DỤC: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học một số nội dung của môn thể thao tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ chợ ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Dẫn bóng”. II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Ôn nhảy dây. 2. Cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn. * Đá cầu: - Tập tâng cầu bằng đùi * Ném bóng: - Tập động tác bổ chợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân. b. Chơi trò chơi: “Dẫn bóng.” 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn môn thể thao tự chọn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV nêu nội dung tập nhắc lại cách tập sau đó cho HS tập theo nhóm. - Chia tổ cho HS tập GV nhận xét. - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 27 Que.doc