I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam vào diệp tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ ở Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 25 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Như tiết 1
II. CHUẨN BỊ: Như tiết 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Nêu tính chất của đồng, nhôm, thủy tinh
3. Ôn tập
* Ôn tập kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi
- GV công bố các đáp án đúng:
+ Tranh a: Sử dụng năng lượng cơ bắp của người
+ Tranh b: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng
+ Tranh c: Sử dụng năng lượng gió
+ Tranh d: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng
+ Tranh e: Sử dụng năng lượng nước chảy
+ Tranh g: Sử dụng năng lượng chất đốt từ than đá
+ Tranh h: Sử dụng năng lượng mặt trời
- GV chia lớp thành 2 dãy, tiếp tục tổ chức cho HS thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- 3 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 đội xếp hàng trước bảng
- Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội bốc chọn một trong 7 tranh SGK trang 102 và ghi nhanh phương án trả lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh và đúng là đội thắng cuộc
- 2 dãy thi đua theo hình thức tiếp sức, dãy nào có nhiều đáp án đúng là dãy thắng cuộc.
- Vài HS nhắc lại nội dung ôn tập
LUYỆN KHOA HỌC: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ôn tập
* Ôn tập kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi
- GV công bố các đáp án đúng:
+ Tranh a: Sử dụng năng lượng cơ bắp của người
+ Tranh b: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng
+ Tranh c: Sử dụng năng lượng gió
+ Tranh d: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng
+ Tranh e: Sử dụng năng lượng nước chảy
+ Tranh g: Sử dụng năng lượng chất đốt từ than đá
+ Tranh h: Sử dụng năng lượng mặt trời
- GV chia lớp thành 2 dãy, tiếp tục tổ chức cho HS thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện
2. Hoàn thành bài tập:
- GV giúp HS làm bài.
- Cùng cả lớp chữa bài. Nhận xét.
- 2 đội xếp hàng trước bảng
- Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội bốc chọn một trong 7 tranh SGK trang 102 và ghi nhanh phương án trả lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh và đúng là đội thắng cuộc
- 2 dãy thi đua theo hình thức tiếp sức, dãy nào có nhiều đáp án đúng là dãy thắng cuộc.
HS tự làm bài tập ở VBT.
Nêu kết quả – Củng cố kiến thức
KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
- Kiểm tra, quan sát.
c. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 học sinh.
- Nghe, nhắc lại.
- Thực hành lắp xe.
- Chọn chi tiết.
- Chọn theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL
II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT.
- Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
- Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa
- Địa lí: Châu Phi
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học.
Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ
Làm bài tập ở vở BT
Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014
KĨ THUẬT: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây của trường (nếu có).
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Vun xới đát cho rau, hoa có tác dụng gì?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hiện cách chăm sóc rau, hoa
b. Hướng dẫn
Hoạt động 1:
- Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hành.
- Gọi từng nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa.
- GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.
- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
- Đảm bảo thời gian và an toàn lao động.
- GV nhận xét chung.
4. CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau : Các chi tiết và dụng cụ …….
- Hát
- 2 – 3 HS trả lời
- Chia lớp thành 4 nhóm chăm sóc 4 bồn hoa.
- 4 nhóm thực hành
- Nhóm 1, 2 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.
- Nhóm 3,4 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.
- Hs thu dọn dung cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc.
- HS tự đánh giá
- 1 HS nêu lại ghi nhớ.
KHOA HỌC: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:
- Có mấy loại nhiệt kế kể ra ?
- Nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá tan là bao nhiêu?
2. Bài mới. Giới thiệu bài và ghi tựa bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
1. HS làm thí nghiệm trang 102 dự đoán trươc khi làm thí nghiệm sau thí ngiệm hãy so sánh kết quả
2. GV HD giải thích: sau một thời gian dử lâu - nhiệt độ của cốc và chậu bằng nhau.
- Vật nào nhận nhiệt độ vật nào tỏa nhiệt ?
3. GV rút ra nhận xét các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên
1. HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm sau đó trình bày trước lớp.
2. GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên .
3. GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi thực tế :
- Tại sao đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS làm thí nghiệm
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- HS quan sát nhiệt độ theo nhóm
- Khi nhiệt độ tăng 0 – 4 độ C nước lạnh co lại mà không nơ ra khi nước nóng lên chúng sẽ nở ra và trào ra ngoài
LUYỆN KHOA HỌC: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- HS làm thí nghiệm trang 102 dự đoán trươc khi làm thí nghiệm sau thí ngiệm hãy so sánh kết quả
. GV rút ra nhận xét các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên
1. HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm sau đó trình bày trước lớp.
2. GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên .
3. GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi thực tế :
Hoạt động 3: Làm việc với vở bài tập:
- GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập.
- HS làm thí nghiệm
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- HS quan sát nhiệt độ theo nhóm
THỂ DỤC: NHẢY DÂY CHAN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ.”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2. Cơ bản:
a. .Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản
- Nhảy dây kiẻu chụm hai chân
- Học nhảy dây kiểu chân trước chân sau
b. Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Ôn nhảy dây kiểu quy định
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV nhắc lại cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét
- Hướng dẫn cho HS học bài mới
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giơ học
- GV giao bài tập về nhà.
File đính kèm:
- Tuần 25 Que.doc