I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 - 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 -1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc và vũ khí cho bộ đội.
II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 23 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: đèn không sáng (Trường hợp c) là đoản mạch)
4. Củng cố - dặn dò
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả
HS quan sát, thảo luận nhóm đôi để đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng.
- HS giải thích lý do vì sao mạch điện sáng hay không sáng
- HS ghi nhớ.
LUYỆN KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cần ghi nhớ:
Cho HS thi kể ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
- GV nhận xét, rút kết luận: năng lượng có vai trị rất quan trọng đối với trong đời sống sản xuất của con người. Vì thế ta phải sử dụng an toàn & tiết kiệm các loại năng lượng
Hoạt động 2. Hoàn thành bài tập:
- GV giúp HS làm bài.
- Cùng cả lớp chữa bài. Nhận xét.
HS thi kể theo nhóm. Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
HS nêu.
HS nghe.
HS tự làm bài tập ở VBT.
Nêu kết quả – Củng cố kiến thức
KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: Nêu các bước lắp xe cần cẩu
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
a) Chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
- Trước khi thực hành, y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)
HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau Lắp xe ben.
- Nhận xét tiết học.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS qs kĩ các hình trong SGK và nd của từng bước lắp.
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL
II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT.
- Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản
- Lịch sử: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
- Địa lí: Một số nước châu Âu
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học.
Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ
Làm bài tập ở vở BT
Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014
KĨ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách chọn rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây ra , hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.
- Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa .
II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu và thực hành cách trồng cây con rau, hoa
b. Hướng dẫn
* Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây con.
- GV hệ thống các bước trồng cây con.
- Nêu các bước và cách thực hiện trồng cây con?
- GV có thể hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK để học sinh thực hiện đúng thao tác kĩ thụât trồng rau hoa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh.
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ nơi làm việc.
- GV: Lưu ý những điểm sau:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng.
+ Kích thứơc của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ.
+ Khi trồng phải để cây thẳng đứng rể không được công ngược lên phía trên.
+ Tránh đỗ nước nhiều hoặc đỗ nước mạnh khi làm cây bị nghiêng ngã.
+ Nhắc nhở học sinh rữa sạch các công cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá thực hành theo các tiêu chuẩn.
+ Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
+ Trồng đúng khoảng cách…
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng…
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài trong SGK.
3. Củng cố - dăn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “Chăm sóc rau hoa”
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc và cụm đất ấn chặt quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Các nhóm làm việc
- Cả lớp lắng nghe
KHOA HỌC: BÓNG TỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đươc chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Lấy ví dụ những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng
2. Dạy bài mới
- Khởi động: cho học sinh quan sát hình 1 trang 92 và nhận xét xem ánh sáng được chiếu từ phía nào
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
- B1: Cho học sinh thực hiện thí nghiệm trang 93 để dự đoán bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
- B2: Gọi học sinh báo cáo các dự đoán của mình và giải thích tại sao em đa ra dự đoán nh vậy.
- B3: Các nhóm trình bày và thảo luận câu hỏi sách giáo khoa
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- Bóng của vật thay đổi khi nào ?
+ Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình
- Đóng kín cửa phòng học, làm tối. Căng một tấm vải to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa gấy làm hình các nhân vật để biểu diễn
3. Củng cố - Dặn dò:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Có thể làm cho bòng tối của một vật thay đổi bằng cách nào?
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát hình 1 và nhận xét
- Học sinh tiến hành thí nghiệm trang 93
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Học sinh nêu
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật được chiếu sáng đối với vật đó được thay đổi
- Học sinh quan sát và thực hành xem chiếu phim hoạt hình
HS nêu.
LUYỆN KHOA HỌC: BÓNG TỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đươc chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
- B1: Cho học sinh thực hiện thí nghiệm trang 93 để dự đoán bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
- B2: Gọi học sinh báo cáo các dự đoán của mình và giải thích tại sao em đa ra dự đoán nh vậy.
- B3: Các nhóm trình bày và thảo luận câu hỏi sách giáo khoa
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- Bóng của vật thay đổi khi nào ?
+ Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình
- Đóng kín cửa phòng học, làm tối. Căng một tấm vải to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa gấy làm hình các nhân vật để biểu diễn
3. Làm việc với vở bài tập:
- GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm trang 93
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Học sinh nêu
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật được chiếu sáng đối với vật đó được thay đổi
- Học sinh quan sát và thực hành xem chiếu phim hoạt hình
- Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk
HS làm bài tập.
THỂ DỤC: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: “ĐI QUA CẦU”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “đi qua cầu”.
II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường và hít thở sâu.
2. Cơ bản:
a. Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy
- TTCB: đứng chân trước sát vạch xuất phát, chân sau kiễng gót, mũi chân cách gót chan trước khoảng một bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay buông tự nhiên hoặc hơi gập ở khuỷu.
- Động tác: Khi có lệnh từng em chạy nhanh đến vạch giới hạn, giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về trước, khi hai chân tiếp đất, trùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối
hàng.
b. Chơi trò chơi: “Đi qua cầu”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
- GV nhắc lại cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét
- GV tập mẫu sau đó cho học sinh tập kết hợp GV nhận xét
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
File đính kèm:
- Tuần 23 Que.doc