Giáo án các môn phụ Tuần 22 Lớp 4+5

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lởi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Động khởi”).

- Sử sụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.

II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 22 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm đôi. + Năng lượng nước chảy: chở hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao,… + Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời. LUYỆN KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Sử dụng năng lượng gió: Điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, … - Sử dụng nước chảy: Quay guồng nước, chạy máy phát điện. *GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau; KN đánh gia về việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm bài tập ở vở bài tập khoa học. Làm việc theo nhóm. - Cho HS làm bài tập trong vở bài tập khoa học. Làm việc cả lớp. - Cho đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động 2: Thực hành “Làm quay Tua-bin” - Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước” hoặc bánh xe nước. - Cho HS thực hành theo nhóm 2. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. HS làm bài tập theo nhóm & thảo luận. - Từng nhóm làm thực hành - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? HĐ 2: H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK) - GV h/dẫn cách lắp. + Lắp cần cẩu (H.3-SGK) - GV h/dẫn lắp hình 3c. + Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK) c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) - GV h/dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau thực hành. - HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. - Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. - 1 HS lên lắp hình 3a và 1 HS lắp hình 3b - HS qs hình 4, 2 HS lên lắp hình 4a,4b,4c - Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ: Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT. - Khoa học: Sử dụng năng lượng gió và nước chảy - Lịch sử: Bến Tre đồng khởi - Địa lí: Châu Âu Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ Làm bài tập ở vở BT Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014 KĨ THUẬT: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. - Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học. b. Hướng dẫn * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con: - GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK. - Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? + GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi. - GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con. + Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. + Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc, * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. + Ta nên chọn đất như thế nào ? - GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK. - Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một. 3. Củng cố - dăn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau hoa (tiết 2). - Hs quan sát SGK - Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt. - Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống . - Một vài HS nhắc lại. - Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn:tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe, gây mất tạp trung trong công việc, học tập. + Thực hiện một số biện pháp phòng chống tiếng ồn. Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn. * GDKNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chồng ô nhiễm tiếng ồn. II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống 2. Dạy bài mới: + Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức? - Loại nào không thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung GV nhận xét và kết luận + Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trớc lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận như mục bạn cần biết +Hoạt động 3: Nói về việc nên. Không nên làm để góp phần chốg tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quannh B1: Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung. 3. Tổng kết, dặn dò: Cùng học sinh hệ thống bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời và giải thích - Học sinh quan sát hình 88 và bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con ngời gây ra - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk - Học sinh thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm gây tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. LUYỆN KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn:tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe, gây mất tạp trung trong công việc, học tập. + Thực hiện một số biện pháp phòng chống tiếng ồn. Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn. * GDKNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chồng ô nhiễm tiếng ồn. II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung GV nhận xét và kết luận + Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trớc lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận như mục bạn cần biết 3. Làm việc với vở bài tập: - GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập. - Học sinh quan sát hình 88 và bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con ngời gây ra. - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk HS làm bài tập. THỂ DỤC: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: “ĐI QUA CẦU” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường và hít thở sâu. 2. Cơ bản: a. Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản - Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Tập trao dây b. Chơi trò chơi: “Đi qua cầu” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Cho HS hát một bài. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục. - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Cho học sinh khởi động. - GV điều khiển cho HS tập một lần sau đó chia tổ cho cả lớp tập luyện. GV nhận xét. - GV cho học sinh nhận xét. - GV nhận xét đánh giá chung. - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi. - GV nhận xét kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 22 Que.doc
Giáo án liên quan