I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mỹ – Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ Cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 21 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
+ Than bùn, than củi
Nhóm 2
+ Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy.
+ Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu
Nhóm 3
+ Khí tự nhiên , khí sinh học
+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
LUYỆN KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn & tiết kiệm các loại chất đốt.
* GDKNS: KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng năng lượng chất đốt; KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm bài tập ở vở bài tập khoa học.
Làm việc theo nhóm.
- Cho HS làm bài tập trong vở bài tập khoa học.
Làm việc cả lớp.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
HĐ 2: - Cho HS làm việc theo nhóm.
Nhóm 1: Sử dụng các chất đốt rắn.
Nhóm 2: Sử dụng các chất đốt lỏng
Nhóm 3: Sử dụng các chất đốt khí.
Các nhóm cử đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV theo dõi nhận xét .
2. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
HS làm bài tập theo nhóm & thảo luận.
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT: CHĂM SÓC GÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa của việc chăm sóc gà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi nội dung bài trước.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
- Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà ?
HĐ 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống?
- Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi ?
- Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- GV giải thích thế nào là dịch bệnh.
- Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà ?
HĐ 3: Đánh giá Kquả học tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài Lắp xe cần cẩu.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc ND mục 1 SGK, TLCH.
- Làm sạch và giữ vệ sínhạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
- Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho K2 chuồng nuôi trong sạch, giúp cơ thể gà tắng sức chống bệnh.
- Đọc ND mục 2A (SGK)
- Thường ngày phải thay nước uống và cọ rửa máng đẻ nước trong máng luôn sạch.
- Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn sạch sẽ và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
-HS đọc ND mục 2C và QS hình 2 trong SGK và trả lời.
- Giúp gà không bị bệnh.
- Vài HS đọc ND ghi nhớ ở SGK.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL
II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT.
- Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt.
- Lịch sử: Nước nhà bị chia cắt
- Địa lí: Các nước láng giềng của Việt Nam
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học.
Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ
Làm bài tập ở vở BT
Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
KĨ THUẬT: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa .
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa.
- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học.
b. Hướng dẫn
+ Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào
- GV chốt ý
+ Hoạt động 2: Anh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
a) Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu?
- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ?
- Nêu 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
- GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng.
b. Nước: - Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
- Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước.
c. Anh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- Anh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
- Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì?
- Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
d. Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi...
- Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
- GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp.
e. Không khí: - Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ không khí cho cây.
- GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp.
- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
3. Củng cố - dăn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
- HS đọc SGK.
- Từ Mặt Trời
- Không giống nhau, mùa đông nhiệt độ thấp hơn mùa hè
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào...
- Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp...
- Từ đất, nước mưa, không khí...
- Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.
- Thiếu nước cây héo. Thừa nước cây bị úng.
- HS quan sát tranh.
- Từ Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt.
- Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách.
- HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- HS quan sát tranh.
- Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất.
- Trồng cây ở nơi thoáng, xới đất cho tơi xớp.
- HS đọc ghi nhớ.
KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Âm thanh được phát ra do đâu
2. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
B1: Tại sao tai ta nghe được tiếng trống
- Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84
B2: HS dự đoán h.tượng và t.hành thí nghiệm
B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85
B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
- Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi
+ Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nêu mục bạn cần biết
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống
- Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy
- Học sinh giải thích: khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động
- Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ:
- áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
- Cá nghe thấy tiếng chân người bước...
- Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi
- Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây
HS đọc.
LUYỆN KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85
B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn
2. Hoạt động 2: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây.
3. Làm việc với vở bài tập:
- GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ:
- áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
- Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây
HS làm bài tập.
THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. T/C: “LĂN BÓNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Đã soạn ở sáng thứ 3
File đính kèm:
- Tuần 21 Que.doc