I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chóng thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947.
+ Chiến dịch biên giới thu – đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ
II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 20 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Làm việc cả lớp.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- HS tự đọc mục bạn cần biết tr.83 SGK & quan sát tình vẽ, nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Gọi một số HS báo cáo kết quả.
- Cho HS tìm & trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động & nguồn năng lượng.
2. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr. 82, 83 SGK.
- Bài sau : “Năng lượng mặt trời”
- HS nghe.
HS làm bài tập theo nhóm & thảo luận.
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
- 2 HS đọc.
HS nghe.
KĨ THUẬT: CHĂM SÓC GÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa của việc chăm sóc gà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi nội dung bài trước.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Chăm sóc gà.
b. Hoạt động :
- Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ.
c. Hoạt động 2:
* Cách cho gà ăn.
- Đặt câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
* Cách cho gà uống.
- Nêu câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
d. Hoạt động 3:
- Cho học sinh làm bài tập câu hỏi gợi ý SGK.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- 2 học sinh.
- Nghe, nhắc lại.
- Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Đọc mục 1 SGK.
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
- Đọc mục 2a SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục 2b.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Đánh giá kết quả học tập.
- Thảo luận cặp đôi.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL
II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT.
- Khoa học: Năng lượng
- Lịch sử: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
- Địa lí: Châu Á (TT)
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học.
Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ
Làm bài tập ở vở BT
Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2014
KĨ THUẬT: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: - Hạt giống, một số loại phân hóa học, cuốc, vồ đập, bình xịt nước, …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
b. Hướng dẫn
+ Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SG:
+ Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần có gì
- GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị.
+ Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần có gì?
+ Mỗi loài cây có cần nhửng loại phân bón giống nhau không?
- GV cho HS xem mẫu phân
+ Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào?
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK
+ Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau hoa .
+ Hình a tên dụng cụ là gì ?
+ Cuốc dùng để làm gì ?
+ Cuốc gồm những bộ phận nào?
+ Cách sử dụng cuốc như thế nào?
* Tương tự đặt câu hỏi với: dầm xới
- GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa …. Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn.
- Gv tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
3. Củng cố - dăn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
- HS đọc nội dung 1 SGK
- Cần có hạt giống hoặc cây giống
- Cần có phân
- Cần những loại phân khác nhau.
- Có đất trồng tốt.
- HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
- Là cái cuốc
- Dùng để cuốc lật đất lên, lên luống và vun xới đất.
- Có 2 bộ phận: lưỡi cuốc và cán cuốc.
- Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm gần phía đuôi cán .
- 2 - 3 HS đọc lại.
KHOA HỌC: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí rác thải hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
- Động viên, khuyến khích HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GDKNS: KN rình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; KN lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí.
II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 80, 814 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm?
+ Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
+ Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
- Ô nhiễm không khí đều gây tác hại đến sức khỏe của con người.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:
- Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng không khí thông qua sự hấp thụ các-bô-níc trong quang hợp của cây.
+ Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư.
+ Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ “chống khói”.
*Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên trong nhóm
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
- Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Về học thuộc bài và luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh (vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát…)
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe và phát biểu tự do.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
- HS tiếp nối nhau phát biểu:
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- Vài HS trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
LUYỆN KHOA HỌC: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí rác thải hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
- Động viên, khuyến khích HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GDKNS: KN rình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; KN lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí.
II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 80, 814 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:
- Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
*Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên trong nhóm
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
3. Làm việc với vở bài tập:
- GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập.
- Lắng nghe và phát biểu tự do.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày.
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- HS hoạt động nhóm.
- Vài HS trình bày.
HS làm bài tập.
THỂ DỤC: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng sang phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các tròi chơi
II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Đã soạn ở sáng thứ 3
File đính kèm:
- Tuần 20 Que.doc