Giáo án các môn phụ Tuần 19 Lớp 4+5

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1và khu trung tâm chỉ hy của địch.

+ Ngày 5-7-1954, bộ đội chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra đầu hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.

- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chóng thực dân Pháp xâm lược.

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng cảu bộ đội ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 19 Lớp 4+5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Hình.trang 78, 79, 80, 81 SGK. Vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: Ôn luyện Sự biến đổi hoá học HĐ 1 : - Thí nghiệm Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. + Sự biến đổi hoá học là gì ? Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. HĐ 2: Làm vở bài tập Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. 2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm bài tập. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: NUÔI DƯỠNG GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hặc địa phương (nếu có) II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa của việc nuôi dưỡng gà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi nội dung bài trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : Nuôi dưỡng gà. b. Hoạt động 1 : - Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ. c. Hoạt động 2 : * Cách cho gà ăn. - Đặt câu hỏi thảo luận. - Nhận xét, kết luận. * Cách cho gà uống. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Nhận xét, kết luận. d. Hoạt động 3: - Cho học sinh làm bài tập câu hỏi gợi ý SGK. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - Hát. - 2 học sinh. - Nghe, nhắc lại. - Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Đọc mục 1 SGK. - Tóm tắt lại nội dung bài. - Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. - Đọc mục 2a SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc mục 2b. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Đánh giá kết quả học tập. - Thảo luận cặp đôi. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ: Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT. - Khoa học: Sự biến đổi hoá học - Lịch sử: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Địa lí: Châu Á Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ Làm bài tập ở vở BT Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2013 KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và nêu mục đích của bài học b. Hướng dẫn + Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa. - Treo tranh (H1- SGK) hướng dẫn quan sát. Trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? + Gia đình em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung * Hướng dẫn HS quan sát (H2 – SGK) + Trồng hoa có ích lợi gì? + Gia đình em có trồng loại hoa nào? + Em biết nơi nào có nhiều loại hoa? + Trồng hoa có cho thu nhập cho gia đình không? - GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng. + Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta. - GV nêu câu hỏi: Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ở khắp mọi nơi? - Muốn trồng rau hoa có năng suất cao chúng ta làm gì? - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK . 3. Củng cố –dăn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa. - HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi - Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bửa ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cẩn thiết cho con người. - Rau muống, rau dền, rau cải …….. - Chế biến thành các món ăn như luộc, xào nấu canh …….. - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm. - HS quan sát - Dùng để trang trí, làm quà tặng thăm viếng …. - Hoa mai, hoa cúc ……….. - ở Đà Lạt. - Cho thu nhập cho gia đình. - Thảoluận nhóm. - Vì điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm. - Chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng. - Vài HS đọc lại KHOA HỌC: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống bão: + Theo dõi bản tin thời tiết + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 74,75 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Tại sao có gió? - Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 2. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió Bước 1: - GV giới thiệu cho học sinh đọc trong sách giáo khoa. Về người đầu tiên nghĩ và phân ra sức gió thổi mạnh 13 cấp độ. (Kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió) Bước 2: - Chia thành các nhóm nhỏ và phát phiếu bài tập. Bài tập: Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đậy tên cấp gió thổi cho phù hợp với đoạn văn miêu tả về hoạt động của cấp gió. Bước 3: - Gọi một số HS lên bảng trỉnh bày + Cấp 5 Gió khá mạnh. + Gió cấp 9: Gió giữ, (Bão to) + Gió cấp 0 không có gió. + Cấp 7 gió to ( Bão) + Cấp 2: Gió nhẹ Hoạt động 2: Thảo luận - Về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời Câu hỏi. - Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão? - Nêu tác hại do bão? Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình. GV phô tô hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ cấp độ của gió trang 76 SGK vơi lời ghi chú vào phiếu rời. - GV quan sát phân nhóm nào ghép đúng và nhanh thì thắng cuộc. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 trả lời và PHT - Các nhóm trình bày kết quả làm việc - Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn. - Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đem cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái. - Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im - Khi có gió này, trời trời có thể tối và gió bão cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. - Khi có gió này bầu trời thường sáng sửa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng là rì rào, nhìn được khói bay. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo hình vẽ về cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. - Các nhóm thi nhau gằn chữ vào hình cho phù hợp với từng tranh. LUYỆN KHOA HỌC: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống bão: + Theo dõi bản tin thời tiết + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 74,75 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động 1: Thảo luận - Về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời Câu hỏi. - Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão? - Nêu tác hại do bão? 2. Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình. GV phô tô hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ cấp độ của gió trang 76 SGK vơi lời ghi chú vào phiếu rời. - GV quan sát phân nhóm nào ghép đúng và nhanh thì thắng cuộc. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập ở vở bài tập khoa học. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo hình vẽ về cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. - Các nhóm thi nhau gằn chữ vào hình cho phù hợp với từng tranh. THỂ DỤC: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các tròi chơi II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học. - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu 2. Cơ bản: a. Ôn bài rèn luyện tư thế cơ bản - Đi vượt chướng ngại vật thấp b. Chơi trị chơi: “Thăng bằng” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Cho học sinh khởi động. - GV điều khiển cho HS tập một lần sau đó chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét - GV cho học sinh nhận xét - GV nhận xét đánh giá chung. - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 19 Que.doc