Giáo án các môn Lớp ghép 2, 3

- H đếm, đọc, viết được các số đến 100

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3688 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp ghép 2, 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong khung chữ H: Bảng con, vở Tập viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.2, Luyện tập H: đọc lại bài trong SGK G: Nxét đánh giá * Luyện viết vở - Tập tô, tập viết trong vở H: Viết bài G: Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút G: Thu một số vở chấm * Luyện nói: H: QSTranh G: Nêu câu hỏi gợi ý các bức tranh có gì giống và khác nhau 2.3. Củng cố H: Đọc lại bài 1 lần G: Nhận xét giờ học - nhắc nhở HS G: Ktra đồ dùng học tập của HS G: Nêu mục đích YC của tiết học * HD viết a, Qsát nhận xét chữ A hoa G: Chỉ vào mẫu chữ trong khung + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang + Nét 2: +Nét 3: Độ cao, cự li dòng kẻ b, HD HS viết bảng con H: Tập viết chữ A 2 lượt G: Nxét sửa sai c, HD viết câu ứng dụng G: Gthiệu cho H câu ứng dụng kết hợp phân tích d, HD viết vở H: Viết bài vào vở G: theo dõi, uốn nắn sửa sai đ, Chấm chữa bài G: Chấm 1/2 số vở- Nhận xét G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS TIẾT 3 TĐ1:: TOÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN TĐ2:CHÍNH TẢ ( tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU Nêu được hình vuông, hình tròn. Nói đúng tên hình - Chép lại chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3, 4 II. ĐỒ DÙNG G: bộ đồ dùng Toán H : hình vuông, hình tròn G: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép H: Vở ô li, Vở BTTV1/ T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: H: Nhắc lại nhiều hơn, ít hơn H+G: Nxét đánh giá 2, Bài mới 2.1,Gthiệu hình vuông H: Qsát lần lượt từng hình G: Cho H thảo luận nhóm H: Nêu những vật có hình vuông VD: Khăn mùi xoa, chiếc bánh chưng 2.2, Gthiệu hình tròn Tương tự khi gthiệu hình vuông 2.3, Thực hành Bài 1: Tô màu vào hình vuông H: Nêu YC và tự tô màu H+G: Nxét Bài 2: Tô màu vào hình tròn H:Tự tô màu * Bài 3: Tô màu H: Tô màu vào hình còn lại * Bài 4 (H khá, giỏi làm ở nhà) 2.4, Củng cố G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS G: Giới thiệu G: HD tập chép a, Chuẩn bị bài G: Treo bảng phụ- đọc đoạn văn cần chép H: Nhìn bảng đọc lại b, HS chép bài H: Cả lớp chép bài G: Theo dõi sửa sai c, Chấm chữa bài G: đọc bài, HS soát lỗi H: tự ghi số lỗi ra lề vở G: Chấm chữa bài 3, HD làm bài tập * Bài 2 H: Nêu YC của bài H: Lên bảng làm mẫu Cả lớp làm vào vở bài tập * Bài 3: H: Nêu YC của bài G: HD cách làm H: Cả lớp làm bài tập TIẾT 4 TĐ1: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA TĐ2: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU :- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể:đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Biết bảo vệ cơ thể II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng tranh vẽ trong SGK - Tranh SGK Cơ quan vận động - Vở BT, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Khởi động 2., Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2. Dạy bài mới * Qsát tranh H: Qsát theo nhóm * QST SGK G: Nêu câu hỏi- Htrả lời G: Kết luận Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, chân, tay. * Tập thể dục G: Cho H hát H: Hát: cúi mãi mỏi.....hết mỏi G: Làm mẫu H: làm theo GV H: Tập trước lớp dưới sự điều khiển của nhóm trưởng G: KL 2.3, Củng cố: H: Nhắc lại tên bài G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở H G: Gthiệu bài mới H: Hát bài Con công múa * Bước 1 H: Làm một số cử động H: Biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động G: Chia HS theo nhóm, quan sát SGK và đại diện lên trình bày * Bước 2: Cử động H: Cả lớp cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay G: Nhờ đâu mà cử động được? H: Trả lời G: KL: Nhờ sự hoạt động phối hợp của xương và cơ mà có thể cử động được * Bước 3: Qsát tranh Hình 5,6 (tr5) chỉ, nói tên cơ quan vận động cơ thể (H khá giỏi) G: KL H: Nhắc lại tên các cơ quan vận động G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở H Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 3: DẤU TĐ2: TOÁN ĐỀ XI MÉT I. MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Nhớ được đề xi mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thanửg trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi -mét. II. ĐỒ DÙNG - Các vật thật như hình dấu sắc G: Băng giấy có chiều dài 10 cm H: Có thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ H: đọc bài 2 (2 em) 2.Bài mới 2.1, Gthiệu bài G: Gthiệu trực tiếp và ghi đầu bài 2.2. H: QSát tranh SGK và thảo luận G: KL; cá, bé, lá chuối đều giống nhau thanh sắc G: Ghi bảng: be bé H: Phát âm G: Chỉnh sửa * Dạy dấu thanh H: Qsát nhận ra dấu G: nêu câu hỏi: Dấu sắc giống cái gì? H: Ghép : Bé G: Ghi bảng- H phát âm * Viết dấu thanh G: HD cách viết H: Viết bảng con G: Chỉnh sửa, nhận xét 2.3, Củng cố H: đọc lại bài trên bảng lớp - G: Kiểm tra vở BT của H - G: Gthiệu đ/v đo độ dài đêxi mét G: YC H đo băng giấy dài 10 cm H: đo và trả lời 10 cm = 1 dm 1dm = 10 cm - Đề xi mét viết tắt là: dm 2, Thực hành Bài 1: Qsát hình vẽ G: YC H qsát hình 1- Nhận xét * Bài 2: Tính theo mẫu G: HD H cách tính theo mẫu H: Tự làm vào vở G: Nxét sửa * Bài 3: (HS khá, giỏi) G nhận xét giờ học Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 3: DẤU TĐ2: CHÍNH TẢ (nghe viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI I. MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được BT3, BT4, BT(2) a / b II. ĐỒ DÙNG - Các vật thật như hình dấu sắc - Bảng phụ, 2 tờ phiếu khổ to -Vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.2, Luyện đọc H: Đọc lại bài Tiết 1 +Luyện đọc CN,N, Bàn, CL G: Gọi đọc CN-đánh giá * Luyện viết: H: Viết vở Tập viết G: Qsát giúp đỡ thu chấm chữa, nhận xét * Luyện nói H:QST (SGK) G: Nêu câu hỏi gợi ý H: Luỵên nói theo câu hỏi gợi ý (H khá, giỏi) G: Nhận xét 2.3, Củng cố: H; Đọc lại bài G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở H: Đọc bài Có công mài sắt có ngày nên kim H+G Nhận xét đánh giá H: Đọc bài Có công ...kim G: Nxét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu * HD chuẩn bị G: đọc khổ thơ 1 H: đọc lại, cả lớp đọc thầm G?Khổ thơ là lời văn của ai nói với ai? * H viết bài G: Đọc thong thả cho HS viết bài * Chấm chữa bài G: đọc toàn bài, H soát lỗi H; tự ghi số lỗi ra lề vở G: Chấm 1/2 số bài- chữa lỗi cho H G: Nxét giờ học- Nhắc nhở H Tiết 3 TĐ1: TOÁN HÌNH TAM GIÁC TĐ2: TẬP LÀM VĂN TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2) II. ĐỒ DÙNG G: Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau - Bảng phụ viết sẵn ND các câu hỏi BTI III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ H: Nêu tên các hình đã được học (HS TB) Bài 4 Tr 8 (H khá) 2, Bài mới. 2.1, Gthiệu bài G: Gthiệu ghi đầu bài 2.2, Dạy bài mới G: Gthiệu lần lượt từng hình H: Qsát theo dõi G: Đưa ra một số hình hình vuông, hình tròn, hình tam giác H: Qsát tìm ra các hình tam giác G: Ghi bảng- H nêu lại 2.3, Thực hành G: HD HS H: Dùng các hình tam giác xếp thành hình cái nhà (SGK Tr9) H: Nêu tên các hình vừa ghép H+G: Nhận xét bổ sung * Tìm các vật có hình tam giác H: Tự tìm 2.4, Củng cố H: Nhắc lại tên bài G nêu yêu cầu tiết học * Bài 1 (TL miệng) H: Đọc YC bài 1 G: HD tập trả lời câu hỏi * Bài 2 (Miệng) H: Nghe bạn trong lớp TLCH ở BTập 1 nói về những điều mà em biết G: Nhận xét và sửa sai cho H * Bài 3 (miệng) H: Đọc YC của đề bài G: Giúp HS nắm vững YC bài H: Lần lượt trả lời từng bức tranh T1: Huê cùng các bạn vào vườn hoa G: Nhận xét đánh giá H: Làm vở BT G: Gọi H lần lượt chữa G: Nxét đánh giá G: Nxét giờ học- Nhắc nhở HS Tiết 4 TĐ1: THỦ CÔNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG TĐ2: THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA I. MỤC TIÊU - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. - Biết cách gấp tên lửa - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. ĐỒ DÙNG G: Các loại giấy màu và dụng cụ học thủ công G:Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy H: Kéo, hồ dán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ 2, Dạy bài mới 2.1, Gthiệu bài H: Để đồ dùng KT 2.2, Dạy bài mới - Gthiệu giấy G: Gthiệu một số nguyên liệu để làm ra giấy bìa H: Qsát giấy màu G: Gthiệu giấy thủ công G: Gthiệu dụng cụ học tập H: Qsát - Thước kẻ, chì, hồ dán G: Nhận xét chốt lại 2.3, Củng cố H: Nhắc lại tên bài học G: Ghi bảng H: Chú ý lắng nghe * HD Qsát nhận xét G: Cho H QSát mẫu tên lửa về hình dáng * HD Qsát mẫu - Bước 1: Gấp tạo múi và thân tên lửa G: HD như SGV - Đặt tờ giấy HCN lên bàn, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài làm theo các bước H: Chú ý thực hiện * Bước 2 - Tạo tên lửa và sử dụng G: Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa, miết dọc H: Lên bảng thao tác các bước gấp G: Theo dõi sửa sai G: Nhận xét giờ học THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG DỌC DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ I. MỤC TIÊU + H tập hợphàng dọc, H đứng vào hàng dọc đúng vị trí ; biết dóng thẳng hàng dọc. + H điểm số đứng nghiêm nghỉ ; dàn hàng ngang, dồn hàng. + H tham gia trò chơi ‘Diệt các con vật có hại’  và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN + Địa điểm : trên sân trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Cách thức tiến hành 1 Phần mở đầu( 10’) G nhận lớp phổ biiến nội dung giìơ học H khởi động các khớp 2. Phần cơ bản (20’) - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - Chào và báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học Chú ý : học sinh trước khi vào lớp và lúc ra sân tập phải báo cáo sĩ số *Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” Hoặc một vài trò chơi khác 3. Phần kết thúc: (5’) * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ và hát Đội hình khởi động * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình kết thúc * * * * * * * *

File đính kèm:

  • doclop ghep 23.doc
Giáo án liên quan