TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: _HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu - Bảng phụ
- SGK - vở bái tập toán
54 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 07, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu.
- Quan sát , uốn nắn.
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
5.Củng cố
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
Thøứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
2. Kĩ năng: Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK).
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- Hoạt động cá nhân
Bài 1:
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu.
- Học sinh làm bài
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài
162 = 16 2 = 16 , 2
10 10
Giáo viên nhận xét
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân)
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số.
- Học sinh làm bài
45 = 4 , 5
10
- Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số:
2020 = 0, 2020
10000
- Yêu cầu học sinh kết luận
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Tổ chức thi đua
Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 3 , 4
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng đoạn văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài học sinh
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh làm bài
Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
Cả lớp nhận xét
_HS tiếp nối đọc đoạn văn
_GV nhận xét, chấm điểm
_ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.
II. Chuẩn bị:
- Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới:
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Giáo viên nhận xét và chốt lại
Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm bàn
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn .
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
_ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng .
- Học sinh nêu
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét tiết học
THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ – Trị chơi: Trao tín gậy.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chĩng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trị chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trị chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân.
2)Trị chơi vận động:
Trị chơi: Trao tín gậy.
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhĩm làm mẫu và sau đĩ cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
File đính kèm:
- GA lop 5Tuan7.doc