LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS
-Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số .
-Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số , so sánh các phân số
-Gio dục tính cẩn thận trong tính tốn
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:Bộ đồ dùng toán 5
HS: bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Khởi động :1ht vui
2.Kiểm tra bài cũ : 4 Hỗn số (tiếp theo )
-Gọi HS lên bảng thực hiện viết và đọc hỗn số .-Làm bài
-Nhận xét và cho điểm .
36 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 03, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( 1885 - 1896 ) .
* Cách tiến hành :
+Bước 1 : Cho HS đọc thầm “ Khi biết tingiúp vua cứu nước ”
và trả lời theo phiếu học tập .
?
+Bước 2 : (Treo lược đồ và bản đồ ) HS trình bày theo lược đồ và GV chốt ý.
Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp
Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
Tôn Thất Thuyết . Cho lập căn cứ kháng chiến
Hoạt động 3 : Một số cuộc khởi nghĩa
* Mục tiêu : Biết được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở giai đoạn này .
* Cách tiến hành :
+Bước 1 : cả lớp đọc thầm đoạn “ Từ đó.lãnh đạo ” và trả lời câu hỏi
+Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 nổ súng thần công tấn công vào đồn mang cá và tòa Khâm sứ Pháp .
+Bị đánh bất ngờ , quân Pháp vô cùng bối rối , chúng cố thủ đến sáng mới đánh trả lại , tiến vào kinh thành, giết người , cướp của và tàn phá .
+Bước 2 : Khi GV chốt ý giới thiệu với HS hình của các vị lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa .
kêu gọi mọi người giúp vua cứu nước .
Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào cần Vương :
, xem trước bài 4 để chuẩn bị cho tiết lịch sử tuần tới .
-
-Làm việc nhóm đôi .
? Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn .
?Đại diện phái chủ chiến là ai ? Họ đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
-Nghe giáo viên giao nhiệm vụ .-Đọc thầm và trình bày .
-Nhận xét .
Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế theo các ý : Thời gian, hành động của Pháp , tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến .
? Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
-Làm việc nhóm 4 .
-Nghe giao nhiệm vụ và nhận phiếu học tập .? Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
-Thảo luận và dại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ lược đồ và bản đồ cho các nhóm khác nghe và nhận xét .
-Kết hợp đọc chú giải ở SGK trang 9 .
3. Củng cố : 6’
-Gọi HS đọc nội dung ở SGK trang 9 .
-Đọc cho HS nghe tham khảo ở SGV trang 16 .
4.Hoạt động nối tiếp ø :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết bài vào tập và xem lại bài
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Mơn địa lý
Ngày dạy
KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
-Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
-Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam .
Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam .
Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS:
:GV
-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . -Bản đồ Khí hậu Việt Nam . -Quả Địa cầu
-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Khởi động :1’hát vui
2.Kiểm tra bài cũ : Địa hình - khoáng sản .
-Gọi HS trả lời các câu hỏi
? Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
? Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta ?
-Nhận xét và cho điểm .
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :Thiên nhiên đã ưu đãi đất nước ta về khoáng sản , còn khí hậu thì sao ? Chúng ta sẽ được biết điều đó với bài học hôm nay Khí hậu .
b/ Các hoạt động
TG
Hoạt động dạy
HĐ học
8’
8’
8’
Hoạt động 1 : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
*Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : HS đọc SGK phần 1 , quan sát quả địa cầu thảo luận theo gợi ý ,
? Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới khí hậu đó , nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?
-Hoàn thành bảng sau :
+Bước 2 : HS lên trình bày, chỉ trên bản đồ khí hậu Việt Nam hướng gió tháng 1 ( mùa gió đông bắc ) hưóng gió tháng 7 ( mùa gió tây nam hoặc đông nam) nhận xét chốt ý
* Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa . à Gọi vài HS nhắc lại .
Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
*Mục tiêu : Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam . Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : HS đọc SGK phần 2 và thảo luận theo các câu câu hỏi SGK .
? Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về :
+Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 .
+Về các mùa khí hậu ?
+Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm .
+Bước 2 : Trình bày nhận xét chốt ý
*Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam . Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt . -Gọi vài HS nhắc lại .
Hoạt động 3 : Ảnh hưởng của khí hậu
*Mục tiêu : Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : GV treo 2 bản đồ lên bảng , gọi từng cặp HS lên bảng xác định vị trí các dãy núi , đồng bằng , khoáng sản .
+Bước 2 : lần lượt từng cặp HS lên trình bày nhận xét .
+Bước 3 : Nhận xét Khen thưởng ( đính những tranh lũ lụt và hạn hán ở các địa phương ) và giới thiệu
-Nhóm 4 .
-Trình bày nhận xét .
-Vài HS nhắc lại
-Cả lớp .
-Trình bày nhận xét .
HS nhắc lại
-Nhóm đôi .
-Trình bày
-Nhận xét .
-Trình bày
-Nhận xét .
-Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển , xanh tốt quanh năm .
-Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn, cụ thể là : có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn
3.Củng cố: 4’trò chơi “ Ai nhanh hơn ”
-Cho hai đội hoàn thành bảng sau bằng cách gắn mũi tên và các ô chữ vào đúng sơ đồ sau : -Nhận xét chốt ý nội dung bài học . Gọi vài HS nhắc lại .
-Nhận xét tiết học .
IV Hoạt động nối tiếp 1’
-Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài 4
Rút kinh nghiệm:.....
.
Ngày soạn Mơn Đạo đúc
Ngày dạy
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I.MỤC TIÊU :
Học xong bài này , HS biết :
Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình .
Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình .
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-HS:
:GV
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 .
-Thẻ màu cho hoạt động 3 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Khởi động :1’hát vui
1.Kiểm tra bài cũ : Em là Học sinh lớp 5
-Đọc ghi nhớ . -Nhận xét .
2.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài
Có trách nhiệm về việc làm của mình
b/ Các hoạt động Tiết 1
TG
Hoạt động dạy
HĐ học
9’
8’
8’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
*Mục tiêu :
HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích , đưa ra quyết định đúng .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . Yêu cầu vài HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe .
+Bước 2 : HS thảo luận theo ba câu hỏi ở SGK trang 7
+Bước 3 : GV kết luận :” Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết . Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý, vừa có tình . Qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ ” ( SGK trang 7 ) .
+Bước 4 : Mời vài HS đọc lại phần ghi nhớ ( SGK trang 7 ) .
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 ( SGK trang 5 )
*Mục tiêu : HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : GV chia HS thành các nhóm nhỏ .
+Bước 2 : Nêu yêu cầu bài tập 1 . Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài tập .
+Bước 3 : HS thảo luận nhóm .
+Bước 4 : Mời đại diện nhóm trình bày .
+Bước 5 : GV kết luận : “ Các điểm ( a , b , d , g ) trong bài tập 1 là những biểu hiện của nhiệm vụ của của người sống có trách nhiệm . Biết suy nghĩ trước khi hành động , dám nhận lỗi, sữa lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn . là những biểu hiện của người có trách nhiệm . Đó là những điều chúng ta cần học tập .
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 )
*Mục tiêu : HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng .
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : GV nêu từng ý kiến của bài tập 2 .
+Bước 2 : HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( theo quy ước ) .
+Bước 3 : Yêu cầu vài HS giải thích ý kiến của mình .
+Bước 4 : GV kết luận
-Tán thành ý kiến ( a , đ ) –Không tán thành ý kiến ( a , c , d ) .
-Nhóm đôi .
-Đọc bài .
-Thảo luận .
-Nghe GV kết luận .
-Đọc ghi nhớ .
-Nhóm đôi .
-Chia nhóm .
-Nghe yêu cầu bài tập .-Thảo luận .
-Trình bày .
-Nghe GV kết luận .
-Cả lớp .
-Nghe yêu cầu .
-Suy nghĩ cho ý kiến .
-Nghe GV kết luận .
-Đọc ghi nhớ .
-Nghe GV dặn chuẩn bị cho tiết 2
3.Củng cố: 4’
-Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 7 .
-Nhận xét tiết học . Chuẩn bị các việc đã dặn cho tiết Rút kinh nghiệm:
IV Hoạt động nối tiếp 1’
-Về nhà các em chuẩn bị cho trò chơi đóng vài theo bài tập 3 trang 8 .
File đính kèm:
- GA cac mon L5 Tuan 3.doc