Giáo án các môn lớp 5

 I- Yêu cầu

 - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới

 - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp

 - Giáo dục HS chăm học. ngoan

 II- Nội dung sinh hoạt:

 - HS tự nhận xét

 - GV nhận xét chung

 1,Đạo đức:

 +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau

 2,Học tập:

 + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra

 +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.

 + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc

 +Sách vở đồ dùng đầy đủ , vở viết của một số HS còn thiếu nhãn vở.

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình. +Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý Nghĩa câu chiuyện (đoạn chuyện) -Rèn kĩ năng Nghe: H nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn - GD HS tấm học tập những tấm gương có ý chí nghị lực B) Đồ dùng dạy- học - GV: Một số truyện viết về người có nghị lực, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân. - HS: Sưu tầm một số truyện viết về người có nghị lực C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I -Ổn định tổ chức. II - KTBC. -Gọi H kể lại câu chuyện -H nhận xét. III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. 2. Nội dung bài a. HD H kể chuyện HD H tìm hiểu y/c của đề bài. -G ghi đề bài lên bảng. -G gạch dưới những y/c của đề bài. -Giúp HS xác định đúng y/c của đề bài. -Giúp HS xác định đúng y/c của đề, không kể lạc đề. VD không kể về một người có ước mơ đẹp. -G nhắc HS những vật được nêu tên trong gợi ý. -Em có thể kể những vật đó. Nếu kc ngoài sgk, các em sẽ được cộng thêm điểm. -GV dán dàn ý kc và tiêu chuẩn đánh giá bài kc lên bảng và nhắc H. b, H thực hành về chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -GV lần lượt ghi lên bảng những HS tham gia thi kể về tên câu chuyện của các em -GV cùng HS nhận xét tính điểm bình chọn được câu chuyện hay nhất người kể hay nhất. IV) Củng cố dặn - dò. -Nhận xét tiết học, khuyến khích H về nhà học kể lại câu chuyện -Cb bài kc sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Bàn chân kì diệu. -Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí -1 H đọc đề bài. -Được nghe, được đọc, có nghị lực -Bốn H nối tiếp đọc các gợi ý: 1-2-3-4 (Nhớ lại những truỵên em đọc đã đọc về một người có nghị lực-tìm trong sách báo) Những truyện tương tự. Kể trong nhóm-Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện) Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. -HS đọc thầm lại gợi ý 1. (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Tủa, Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơ-rông) là những nhân vật các em đã được biết trong sgk. -1 vài H nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình: Câu chuyện định kể được đọc ở đâu? Nghe ở đâu? -Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. -Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện của mình (Tên câu chuyện, tên nhân vật) -Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (Không phải giọng đọc) -Nếu chuyện quá dài có thể kể 1-2 đoạn -H thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -H thi kể trước lớp -Mỗi H kể xong phải nói rõ ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -H nhận xét. Tiết 5: ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A) Mục tiêu: học xong bài này H biết. -Chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý VN. -Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa lý, sông ngòi )vai trò của hệ thống đê ven sông. -Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức. -Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của con người . B) Đồ dùng dạy- học -Bản đồ địa lý TN VN. -Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông . C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I -Ổn định tổ chức. II - KTBC. III - Bài mới: 1. Giới thiệu: G giới thiệu chủ đề mới. 2. Nội dung bài 1,Đồng bằng lớn ở Miền Bắc. *Hoạt động 1: làm việc cả lớp. -G chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý VN -G gọi H lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -G chỉ bản đồ và nói cho H biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Bước 1: -Đồng bằng BB do phù sa sông nào bồi đắp? -Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? -Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? -Bước 2: 2,Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. *Hoạt động 3: làm việc cả lớp. -Gọi H lên bảng -G cho H liên hệ thực tiễn. -Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? -G chỉ trên bản đồ mô tả về sông Hồng? *Hoạt động 4: thảo luận nhóm. -Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? -Hệ thống đê ở ĐB có đặc điểm gì? -G nói thêm tác dụng của hệ thống đê và ảnh hưởng của đê. *Tổng kết: -Gọi H lên mô tả về đồng bằng BB trên bản đồ hoặc cho H nêu mối quan hệ khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo. 4,Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -H đọc bài học-về nhà học bài. -CB bài sau. -Y/c H dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ sgk. -2H lên bảng chỉ. -H nhận xét. -H dựa vào ảnh ĐB, kênh chữ sgk trả lời các câu hỏi? -Do phù sa của hai con sông: sông Hồng và sông Thái Bình. -Đứng thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ -Địa hình khá bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có mầu sẫm hơn là làng mạc của người dân. -H trình bày kết quả làm việc. -HS chỉ trên bản đồ địa lý TN VN vị trí giới hạn. -HS mô tả lại vị trí đặc điểm của ĐB Bắc Bộ. -HS đọc câu hỏi yêu cầu của phần 2. -Chỉ trên bản đồ 1 số sông của đồng bằng Bắc Bộ. -Vì có nhiều phù sa(cát bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng -HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi sau: -Người dân đắp đê dọc 2 bờ sông để ngăn lũ lụt. -Hệ thống đê ngày càng được đắp cao và vững chắc tổng chiều dài của đê lên tới gàn 1700 m đó là 1 công trình vĩ đại của nhân dân ta. Mưa nhiều->nước sông lên cao->lũ lụt-> đắp đê ngăn lũ. -H nêu lại mối quan hệ. Soạn ngày22/11/2007 Ngày dạy: Thứ 7/24/11/2007 Tiết 1: MĨ THUẬT : ( GV CHUYÊN) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) A) Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài , có nhân vật có sự kiện, cốt chuyện( mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng sáng tạo. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng viết sẵn dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện - HS: Giấy, bút làm bài kiểm tra C) Các hoạt động dạy - học I - Ổn định tổ chức: Hát II - KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài: - GV ghi đề lên bảng * Đề bài: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền - Cho HS đọc lại đề 3. Luyện tập: - HS viết bài vào vở - GV quan sát - Thu bài chấm IV) Củng cố- dặn dò: Các em đã nghe , đọc một số chuyện tấm gương sáng về nghị lực . - về nhà tiếp tục đọc những chuyện như thế - Nhân xét giờ học Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP ( GT: BT5) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng nhân với số có 2 chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. III. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung bài * Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Gọi 3 HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài. - Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : Tóm tắt : 1 phút : Đập 75 lần. 24 giờ : ...  ? lần - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 4 : Tóm tắt : 13 kg ; 1kg : 5 200 đồng. ? đồng 18kg ; 1kg : 5 500 đồng. - Nhận xét, cho điểm . IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tập trong vở bài tập Hát tập thể - Mỗi HS chữa 1 bài. - Nêu lại đầu bài. - Nhận xét, bổ xung m 30 23 230 m 78 30 78 = 2 340 23 78 = 1 794 230 78 = 17 940 - Nhận xét, bổ xung bài của bạn. - 1 HS đọc bài toán. - Lớp tóm tắt, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1 440(phút) Số lần tim người đập trong 24 giờ là : 75 x 1 440 = 108 000(lần) Đáp số : 108 000lần - Nhận xét, bổ xung. - 2 HS đọc đề bài. - Nêu tóm tắt đề bài . - Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số tiền bán 13kg đường loại 5 200 đồng là : 5 200 x 13 = 67 600(đồng) Số tiền bán 18kg đường loại 5 500 đồng là : 5 500 x 18 = 99 000(đồng) Số tiền bán cả hai loại đường là : 67 600 + 99 000 = 166 600(đồng) Đáp số : 166 600 đồng - Nhận xét, bổ xung. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Sách vở đồ dùng đầy đủ , - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. +1 số em đọc yếu, chưa chịu khó viết bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét. vệ sinh trường ,lớp sạch - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - 1 số thiếu ghế ngồi chào cờ - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 20/11 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy)

File đính kèm:

  • docgiao an cac mon(4).doc