I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Kiểm tra được hai đường thăng vuông góc với nhau bằng ê ke. BT cần làm 1;2;3a.
II. Đồ dùng dạy- học
-Ê ke, thước thẳng
III. Các HĐ dạy- học
38 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động từ trong 2 đoạn văn đó
-GV phát giấy khổ lớn cho 4 nhóm trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
các động từ là:
a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn
b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành, nghi....
* Gọi HS đọc yêu cầu BT
-GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo nhóm..
-Cho HS làm mẫu(Dựa theo tranh)
-Cho HS thi giữa các nhóm
-Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt.
* Hôm nay, các em học LTVC bài gì?
- Thế nào là động từ ?Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái?
-Nhận xét tiết học
* 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - Nhận xét , sửa sai.
* Nghe, nhắc lại.
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS đọc đoạn văn.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe. Cả lớp theo dõi , suy nghĩ.
-3 HS làm bài vào bảng phụ
-HS còn lại làm theo cặp
-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp.
Cả lớp theo dõi , nhận xét.
* 3 Hs đọc phần ghi nhớ.
-Cả lớp đọc thầm.
-3HS nêu VD.
* 1-2 HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bài trên bảng phụ
-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp.
-Cả lớp nhận xét.
* 2 HS nối tiếp đọc ý a,b.
- Thảo luận nhóm 4
- 4 nhóm làm bài vào bảng phụ ,
cả lớp làm vào vở.
- Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả .
Cả lớp nhận xét kết quả .
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- Nắm cách chơi.
-Cả lớp quan sát.
- HS thi gữa 2 dãy .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
* 1 , 2 HS nêu.
- HS xung phong nêu.
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
§45. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
- Vẽ được hình chữ nhật và hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
II. Đồ dùng dạy- học
Thước kẻ và ê ke
III. Các HĐ dạy- học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 5’
B – Bài mới:
* Giới thiệu bài: 3’
HĐ1: 5’
HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
HĐ 2:6’
Bài 1a:(T54)
HĐ 3:6’
Bài 2a ( T54)
HĐ 4:6’
Bài 1a(T 55)
HĐ 5:7’
Bài 2a( T55)
C -Củng cố dặn do: 2’
* Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước...
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
Nêu MĐ – YC tiết học ,
Ghi bảng
* GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi HS
+Các góc ở đỉnh của HCN MNPQ có là góc vuông không?
-Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN MNPQ
-Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ HCN theo độ dài các cạnh cho trước.
-VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài 4 cm, rộng 2cm.
-Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu
+Vẽ đoạn thẳng CD dài 4 cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm
+Vẽ đường thẳng vuông góc vớiDC tại C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm
+Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD
*Yêu cầu HS đọc đề bài toán
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp.
-Yêu cầu HS tính chu vi của HCN
-GV nhận xét
* Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài 2 đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau
- GV tiến hành tương tự các bài tập trên.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu cách vẽ HCN ?
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp.
Cả lớp theo dõi.
* Nghe, nhắc lại.
* Quan sát , suy nghĩ . Trả lời câu hỏi .
-Vuông góc .
-MN song song với QP; MQ song song với PN.
- Nghe , hiểu .
-Một em lên vẽ.
- HS khác vẽ vào nháp.
A B
2cm
D 4 Cm C
* 1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ vào vở bài tập
-Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK
- Chu vi HCN là :
(2 + 4 ) x 2 = 16 ( cm )
Đáp số: 16 cm
* HS làm bài cá nhân
- Nêu kết quả .
- Cả lớp cùng GV chữa bài .
- HS tự làm bài vào vở.
* Một vài em nêu.
- 1 , 2 HS nêu.
- Về thực hiện .
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§18. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I- Mục tiêu
-Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi.
-Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II-Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ
III-Các HĐ dạy- học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
A- Kiểm tra bài cũ :5’
B- Bài mới :
*Giới thiệu bài :3’
HĐ 1:3’
Phân tích đề
HĐ 2 :5’
Xác định mục đích
HĐ 3 :8’
Thực hành trao đổi theo cặp .
HĐ 4:10’
Thi trình bày trước lớp .
C-Củng cố dặn dò:2’
* Gọi HS lên bảng hoàn thành đoạn văn ơ BT tiết trước.
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
* Nêu MĐ – YC tiết học .
Ghi bảng .
* Cho HS đọc đề bài
H:Theo em ta cần chú ý những từ ngữ nào trong đề bài?
-HDHS Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn năng khiếu,trao đổi ,anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai
* Cho HS đọc gợi ý
H:nội dung trao đổi là gì?
H:đối tượng trao đổi là ai ?
H:Mục đích trao đổi làm gì?
H:Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
H:Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
* Cho HS đọc thầm gợi ý 2
-Cho HS trao đổi theo cặp.
Gọi một số cặp tham gia trao đổi ý kiến .
-Yêu cầu HS theo dõi góp ý cho các cặp.
-Cho HS thi
- Hướng dẫn HS nhận xét theo 3 tiêu chí:
+Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
* Nêu ND yêu cầu tiết học ?
-Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ
-Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi
-Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau.
* 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
Cả lớp theo dõi nhận xét .
* Nghe, nhắc lại .
* 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS phát biểu
-Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
* 3 HS đọc gợi ý.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 số môn năng khiếu.
-Anh hoặc chị của em
-Hiểu rõ nguyện vọng và giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-Tự phát biểu
* HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời.
-Từng cặp trao đổi ghi ra dấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau.
* Chọn bạn để trình bày , trao đổi .
- Nắm yêu cầu .
-Một số cặp lên thi trước lớp.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.Bình chọn cặp trao đổi hay nhất ( ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại hay nhất ).
* 1 HS nhắc lại
- 1 – 2 HS nêu.
- Về thực hiện .
TIẾT 3: KHOA HỌC
§18. ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
II.Đồ dùng dạy – học:
Các hình trong SGK.
Các phiếu câu hỏi ôn tập.
Phiếu ghi tên các món ăn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND- T/ L
H Đ của thầy
H Đ của trò
A- Kiểm tra bài cũ :5’
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài:3’
HĐ 1:15’
Trò chơi :” Ai nhanh ai đúng” .
HĐ2: 10’
Tự đánh giá
C - Củng cố
dặn dò: 2’
* Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.
-Tổ chức kiểm tra đánh giá.
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung.
* Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi tên bài.
-Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4
+ ND thảo luận:
-Quá trình trao đổi chất của con người.
-Cách chất dinh dưỡng cần cho cơ thể.
- Các bệnh thông thường.
-Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Sau mỗi lần nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung.
-Tổng hợp ý kiến.
-Nhận xét – ghi điểm
* Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
-Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Đã ăn phối hợp nhiều thức ăn chứa chất béo, động vật, thực vật hay chưa?
-Đã ăn các thức ăn có chứa nhiều loại vi ta min và chất khoáng chưa?
-Đưa ra lời khuyên về các thức ăn
-Nhận xét tiết học.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
* Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên.
-1HS nhắc lại.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
* Lắng nghe.Nhắc lại.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm 4 .
Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì?
Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh đuối nước.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Các nhóm đặt câu hỏi nếu chưa rõ .
-Các nhóm được hỏi thảo luận và trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Thảo luận cặp đôi dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống hàng ngày của mình nói cho nhau nghe.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
* Một vài em nêu.
- Về học thuộc .
TIẾT 4: SINH HOẠT
§9. NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I- Mục tiêu :
HS thực hiện nhiều tiết học tốt , nhiều điểm 10 . Thực hiện tốt nề nếp và cac hoạt đông khác .
Phát động phong trào tháng học tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 – 11.
Hát được một số bài hát vế ngày 20/11.
II- Lên lớp :
1- Sinh hoạt lớp :
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua:
+ Thực hiện tốt nề nếp học tập cũng như công tác khác . Mọt số em có nhiều tiến bộ vượt bậc : Vy , Thanh Tuấn ,
Tuy nhiên còn mô sao6 em chữ còn xấu : Thành Quân , Vương ,
* Kế hoạch tuần 10:
Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
2- Phát động phong trào thi đua :
Thi đua giành nhiều điểm 10 tặng thầy cô .
Trưng bày sản phẩm tốt của lớp học ; Viết bài về ngày 20/11.
Dăng kí sao điểm 10.
3- Hát theo chủ đề ngày 20/11:
Cho HS tư chọn bài hát và thể hiện . thi đua giữa các nhóm .
GV nhận xét , tuyên dương .
III- Nhận xét chung tiết học . Tổng kết nội dung tiết học
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 9.doc