Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Võ Thị Huyền

I.Mục đích – yêu cầu:

 - HS nêu được ví dụ tiết kiệm tiền của , biết được lợi ích tiết kiệm tiền của.Vì sao phải tiết kiệm tiền của .

 - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở, đồ dùng, điện , nước trong cuộc sống hằng ngày.

 - Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của.

II.Chuẩn bị: GV : nd

 HS : sgk

III.Hoạt động dạy học

 

doc45 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Võ Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGV *Hoạt động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ. -Yêu cầu HS quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. +Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên. +Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ? Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? +Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Để làm gì ? -Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò -Nội dung của bài học. -Nhận xét chung giờ học -Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. 3 HS thực hiện. -Lắng nghe. -Quan sát theo dõi. -Chỉ trên lược đồ vừa nêu: Những cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, -Lí do : Đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ badan, tơi xốp, phì nhiêu. -Tiến hành thảo luận nhóm đôi. -Đại diện các nhóm báo cáo. +cây cà phê với diện tích là 494200 ha. Trong đó nổi tiếng là cà phê Buôn Ma Thuột. +có kinh tế rất cao, thông qua việc xuất khẩu các hàng hóa này ra các tỉnh thành và đặc biệt với nước ngoài. -HS lắng nghe. -Lên thực hiện chỉ và nêu tên các con vật nuôi như bò, trâu, voi. -bò, Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi gia súc. -còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch. -Lắng nghe. -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Thứ năm Ngày soạn:20/ 10/ 2008 Ngày giảng:23/ 10/ 2008 TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU -Theo SGV94 II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng, eke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập ở VBT hướng dẫn của tiết trước -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài- Ghi đề b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. *Góc nhọn. -Vẽ góc nhọn lên AOB như phần bài sgk lên bảng. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -Giới thiệu góc này là góc nhọn. -Cho HS dùng eke kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này so với góc vuông. -Góc nhọn bé hơn góc vuông. -Yêu cầu HS vẽ một góc nhọn. *Góc tù. -GV vẽ lên bảng góc tù MON như sgk. M O N -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. -Giới thiệu góc này là góc tù. -Yêu cầu HS lên thực hiện dùng eke để kiểm tra và đo góc tù. -Góc tù lớn hơn góc vuông. -Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là góc tù. -Yêu cầu HS vẽ góc tù. *Góc bẹt. -Vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. . C O D -Thực hiện và nêu thấy tăng dần độ lớn của góc COD...Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. -Các em xem các điểm C, O, D như thế nào với nhau. -Cho HS dùng eke để kiểm tra góc bẹt. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các góc. -Nhận xét và chữa bài: Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài. -Cho HS sử dụng eke để kiểm tra. -Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe. -Quan sát. -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -Góc nhọn AOB. -Lên bảng kiểm tra và nêu góc AOB nhỏ hơn góc vuông. -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp -HS quan sát. -Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM và ON. -Góc tù MON -Lên bảng kiểm tra và nêu góc MON lớn hơn góc vuông. -Quạt xếp được mở ra, mái nhà, chiếc nón lá, -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp -HS quan sát. +Các điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. -Kiểm tra và nêu gócCOD bằng hai g/vuông. -HS đọc. +Các góc nhọn là : MAN, UDV. +Các góc vuông là : ICK +Các góc tù là : PBQ, GOH. +Các góc bẹt là : XEY. -HS đọc. +Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. +Hình tam giác DEG có một góc vuông. +Hình tam giác MNP có một góc tù. -Cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện.. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU -Theo SGV181 -Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng kể trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba điều ước đó.. 2.Bài mới . a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Hướng dẫn làm bài tập. -Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh minh họa cho điều gì ? Hãy kể lại tóm tắt cho nội dung câu chuyện đó. -Nhận xét tuyên dương. -Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn. -Yêu cầu HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo trình tự thời gian. -Gọi HS nhận xét phát biểu ý kiến. -Nhận xét sửa sai. -Bài 2. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm đôi. +Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? +Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ? -Bài 3. -Gọi HS đọc yêu cầu -Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể ? -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Gọi HS thi nhau kể. -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét tuyên dương. -Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lắng nghe. -Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề. - HS thực hiện kể theo trình tự từng đoạn.. +Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. +Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. +Đoạn 4 : Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước. -1 HS đọc. -Nhận phiếu và thực hiện. -Dán phiếu học tập của nhóm và thưc hiện đọc cho cả lớp nghe. -1 HS đọc. -HS hoạt động nhóm . +theo trình tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. +... đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. -1 HS đọc. -Lần lược nêu. -Thực hiện. -Lắng nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I.MỤC TIÊU: -Theo SGV184 -Biết vận dụng và dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II.CHUẨN BỊ. -Tranh minh họa như sgk. -Bài tập 3 viết sẵn.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ? +Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đề b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi bài. +Những từ ngữ nào và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? -Gạch chân những từ và câu văn đó. +Những từ ngữ câu văn đó là lời của ai ? +Những dấu ngoặc kép dùng trong câu văn có tác dụng gì ? -Bài 2. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôiâ. +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? -Kết luận: SGV Bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. -Tắc kè là loài bò sát, sống trên cây to. Nó thường kêu tắckè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. +Vậy từ “lầu” chỉ cái gì ? +Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không ? +Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. c.Ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ. d.Luyện tập. Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài. -Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. -Nêu kết quả- Nhận xét - Bài 2. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình. -Nhận xét, chữa bài Bài tập 3. -Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS thực hiện.. -Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà xem trước bài mới. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. +Từ ngữ “người lính...mặt trận”, “đầy tớ...nhân dân” +Câu: “Tôi chỉ có một sự ham ...học hành.” -là lời nói của Bác Hồ. -Dùng để dẫn lời trực tiếp của Bác Hồ. -HS lắng nghe. -Dấu ngoặc kép được dùng độc lập... một từ hay một cụm từ. như “người lính ...” -Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với ...trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. “Tôi chỉ có một” -Lắng nghe. -HS đọc yêu cầu của bài. + “lầu làm thuốc” ... +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải cái “lầu” theo nghĩa trên. +chỉ cái tổ của tắc kè đẹp và quý. -Lắng nghe. -1 HS đọc. + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét hà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em ...mùi xoa”. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lắng nghe. -1 HS nêu +Từ có ý nghĩa đặc biệt “vôi vữa”, “trường thọ”, “ đoản thọ” ắng nghe và thực hiện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 2. KiĨm tra bµi cị (4’) - Gäi 2 em lªn b¶ng h¸t 1 em h¸t bµi “Em yªu hßa b×nh” 1 em h¸t bµi “B¹n ¬i l¾ng nghe” - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bµi míi (25’) a. Giíi thiƯu bµi: - TiÕt h«m nay c¸c em sÏ ®­ỵc häc 1 bµi h¸t míi víi chÊt giäng vui vµ rén r· cđa nh¹c sÜ Phong Nh·. b. Néi dung: - Gi¸o viªn h¸t mÉu bµi h¸t 1 lÇn giíi thiƯu vỊ t¸c gi¶ t¸c phÈm. - Gi¸o viªn d¹y häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch. - Tr­íc khi h¸t cho häc sinh luyƯn cao ®é ©m o, a. Trªn ®­êng gËp ghỊnh ngùa phi nhanh3 Trªn ®­êng gËp ghỊnh ngùa phi nhanh Vã c©u nhĐ tªnh, l¾c l­ nhÞp nhµng BiĨn b¹c, rõng vµng ®ång xanh më réng Bao la, ta phi kh¾p chèn th¨m c¸c b¹n bÌ yªu mÕn, tỉ quèc mĐ hiỊn ch¾p c¸nh cho ®oµn ®éi ta phi nhanh3 (ta phi nhanh3)3. - Cho häc sinh h¸t kÕt hỵp toµn bµi víi nhiỊu h×nh thøc c¶ líp - d·y - tỉ. ? Qua häc bµi h¸t nµy em cho biÕt bµi h¸t nãi lªn ®iỊu g× - Cho c¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn bµi h¸t ®Ĩ thÊy ®­ỵc ®iỊu ®ã. 4. Cđng cè dỈn dß (4’) - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn. - DỈn dß: VỊ nhµ c¸c em «n l¹i bµi h¸t, gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. - C¶ líp h¸t. - 2 em lªn b¶ng h¸t. - Häc sinh l¾ng nghe. - Häc sinh nghe - Häc sinh luyƯn cao ®é råi häc h¸t. - H¸t c¶ bµi theo h×nh thøc c¶ líp - d·y - tỉ. - Bµi h¸t gỵi lªn h×nh ¶nh nh÷ng cËu bÐ phi ngùa b¨ng quan c¸c miỊn quª cđa ®Êt n­íc, hiªn ngang v­ỵt lªn phÝa tr­íc. 1. Ổn ®Þnh tỉ chøc (1’)

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 8 CKTKN.doc
Giáo án liên quan