Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu

- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện. BT cần làm 1b; 2 dòng 1,2; 4.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ, phấn màu

III. Các HĐ dạy- học

 

 

doc51 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng tiến trình lưu loát. -Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm. -Tổ chức thi đua diễn. Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tổng kết tiết học. -Nhắc nhở HS luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Về những dấu hiệu cho biết cơ thể khoẻ mạnh và cơ thể bị bệnh. - Nối tiếp nhau trả lời. -Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm. -Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa uống nhiều chất lỏng -Ăn thức ăn loãng như cháo, thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, vì thức ăn này dễ nuốt trôi -Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều trong bữa ăn -Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ. -Phải ăn uống bình thường ngoài ra, cho uống dịch ô – rê – dôn, uống nước cháo. -Quan sát hình SGK. -2HS thực hành pha theo yêu cầu. -Nêu. -HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD. Làm việc theo nhóm. -3-6 nhóm trình bày sản phẩm. -Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách giải quyết. -Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. -2HS đọc phần bạn cần biết. Về nhà học thuộc. THỂ DỤC Bài 16: Động tác vươn thở và tay Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. I.Mục tiêu: Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi – Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, phấn trắng, thước giây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động. -Trò chơi tại chỗ. B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. -Động tác vươn thở. Lần 1: Nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Lần 2 làm mẫu chậm và phân tích động tác. Lần 3: Hô cho HS tập toàn bộ động tác. Lần 4: Mời cán sự khô cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai. -Động tác tay: 2)Trò chơi vận động -Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi -Nêu tên trò chơi -Nhắc lại cách chơi -Chơi thử và chơi chính thức. C.Phần kết thúc. -Một số động tác thả lỏng. Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Và giao bài tập về nhà. 6-10’ 18-22’ 12-14’ 3-4lần 2x8 nhịp 4lần 2x8 nhịp 4-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ CB 1 2 4 CB 1 2 3 4 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: Kĩ thuật. Tiết 1 Bài 8: Cắt, khâu túi rút dây. I Mục tiêu. HS biết cắt, khâu túi rút dây. Cắt, khâu được túi rút giây. Yêu thích sản phẩm do mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu túi vải rút giây. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2-Giới thiệu bài. HĐ 1: HD quan sát và nhận xét. 8’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 12’ HĐ 3: Thực hành. 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm một số bài của tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài học. -Giới thiệu mẫu túi rút dây, HD quan sát mẫu. +Túi hình gì? +Có mấy phần? +Phần thân của túi được khâu bằng mũi khâu nào? +Kích thước của túi có thay đổi được không vì sao? -Nêu tác dụng của túi rút dây? -HD vận dụng kĩ thuật khâu đã học. -HD quan sát hình 2-9 SGK. -Em hãy nhắc lại cách khâu đường gấp mép? -HD vạch dấu và cắt hai bên phần luồn. -Nhắc một số điểm lưu ý: +Trước khi cắt cần vuốt thẳng vải, sau đó dán các điểm như ghi trong hình. Kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải phải vuông góc. +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu. +Khâu viền đường gấp mép vải trước, khâu hai mép vải ở 2 phần thân túi sau. -Nêu yêu cầu thực hành. -Theo dõi giúp đỡ từng HS. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. -Quan sát và nhận xét túi mẫu. -Hình chữ nhật. 2Phần: Phần thân túi và phần luồn dây. -Được khâu băng mũi khâu thường hoặc khâu đột. -Thay đổi tùy thuộc và người sử dụng. -Nêu: -Nghe và quan sát. -Quan sát để nắm được quy trình. -2HS nhắc lại. -Quan sát. -Nghe. -Thực hành: Đo, cắt, vải, cắt dây, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây. -Nhận xét Môn: Kĩ thuật. Tiết 2 Bài 8: Cắt, khâu túi rút dây. I Mục tiêu. HS biết và rèn luyện kĩ năng cắt, khâu túi rút dây. Cắt, khâu được túi rút giây. Yêu thích sản phẩm do mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu túi vải rút giây. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2-Giới thiệu bài. HĐ 1: HD Một số kĩ thuật khó. 8’ HĐ 2: Thực hành. 22’ HĐ 3: Nhận xét đánh giá. 5’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài học. -HD nhanh các thao tác khó: +Vòng 2-3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn của dây để giữ đường khâu không bị tuột. -Nêu yêu cầu thực hành. +Vạch dấu, khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi. -Theo dõi giúp đỡ HS. -Tổ chức trưng bày sản phẩm có thi đua. Gợi ý cách Đánh giá: + Đường cắt vải thẳng, đường gấp mép vải thẳng, phẳng. +Khâu phần thân túi và phần luồn giây đúng kĩ thuật. +Mũi khâu tương đối đều, đường khâu không bị dúm. -Nhận xét đánh giá. -Tổng kết tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau. -Để sản phẩm lên bàn. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. -Quan sát -Thực hành theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm, theo bàn sau đó đại diện từng bàn thi đua trước lớp. -Đánh giá theo HD của GV. THỂ DỤC Bài 15: Kiểm tra: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp. I.Mục tiêu: - Kiểm tra động tác: Quay sau, đi vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác đúng khẩu lệnh. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, bàn, ghế GV. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: Tự chọn. -Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. -GV điều khiển tập. B.Phần cơ bản. 1) Kiểm tra đội hình đội ngũ. -Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. -Kiểm tra theo tổ theo sự điều khiển của GV. Đánh giá: +HTT: Thực hiện động tác đúng khẩu lệnh +HT: Thực hiện động tác đúng khẩu lệnh, mất thăng bằng, nhưng thứ tự động tác đúng. CHT:Làm động tác không đúng với khẩu lệnh. 2)Trò chơi vận động -Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi. -Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần. -Lớp chơi chính thức có thi đua. C.Phần kết thúc. -Làm một số động tác thả lỏng. -Đánh giá và công bố kết quả kiểm tra. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 1-2; 1-2’ 2-3’ 14-15’ 4-5’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Phát động phong trào thi đua mừng ngày 20-11 I. Mục tiêu. -Tổng kết chủ điểm tháng 10. - Phương hướng chủ điểm tháng 11: Kính yêu thầy cô. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức 5’ 2.Đánh giá. 15’ 3.Chủ điểm tháng tới: Kính yêu thầy cô 17’ 4. Tổng kết. 3’ -Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm. -Thực hiện nội quy. -Thực hiện lời hứa. -An toàn giao thông. Nhận xét – đánh giá. -Vẫn còn Hs đi muộn -Chưa thực hiện đúng lời hứa: -Xảy ra tai nạn giao thông: . -Tháng 11 có ngày lễ nào? -Lớp thực hiện những gì để chúc mừng thầy cô? -Nhận xét – bổ sung. +Học tốt dành nhiều điểm tốt? +Văn nghệ. +làm báo tường. -Nhận xét chung. -Chuẩn bị bài tuần sau. -hát đồng thanh. -Tổ họp, kiểm điểm. -Tổ trưởng báo cáo. 20/11 -Họp tổ thảo luận kết hoạch cho tháng. -Nêu. Môn: Mĩ thuật Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC. I. Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật. Biết cách năn và nặn được con vật theo ý thích. HS thêm yêu các con vật. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh SGK. Hình gợi ý các con vật cần nặn. Sản phẩm nặn của HS năm trước. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cách nặn con vật. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa ra một số mẫu nặn con vật. -Giới thiệu: +Đây là con gì? +Có gì là chính, các bộ phận của con vật như thế nào? -Màu sắc của nó như thế nào? -Hình dáng các con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào? -Ngoài các con vật em đã xem em còn biết các con vật nào khác? Em hãy miêu tả các con vật đó? -Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào? -Dùng đất nặn mẫu. -Nặn từng bộ phận chính rồi ghép lại với nhau. -Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật. -Nêu yêu cầu thực hành. -Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích nhất đển nặn. -Theo dõi giúp đỡ từng HS. -Tổ chức trưng bày sản phẩm. Gợi ý cách đánh giá. -Nhận xét đánh giá và tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Để sản phẩm lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu. -Quan sát và nhận xét. -Nêu: -Thân , đầu, chân, . -Đen, đốm, vàng, -Thay đổi như chạy, đim đứng, -Nêu. -Nhiều HS nêu: -Thực hành theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp sau đó đại diện từng bàn trưng bày cả lớp. -Nhận xét bình chọn.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 8(1).doc