I.Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng
* Yêu cầu cần đạt
- Biết đọc với giọng kể chậm ri, tình cảm,bước đầu biết phân lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằng vặt của An- đrây- Ca thể hiện trong tình yu thương, ý thức trch nhiệm với người thân, lịng trung thực v sự nghim khắc với lỗi lầm của bản thn.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng sống
- Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp – thể hiện sự thông cảm – xác định giá trị.
46 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi câu hỏi
Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
GV:
- Cao Nguyên KonTum là Cao Nguyên rộng lớn, cao trung bình 500 m bề mặt Cao Nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng
- Cao Nguyên, Plây Cu, tương đối rộng lớn, cao 800m
- Cao Nguyên Đắc Lắk là Cao Nguyên rộng lớn, cao trung bình 400 m xung quanh Cao Nguyên có nhiều hố tiếp giáp
- Cao Nguyên Di Linh có độ cao trung bình là 1000m tương đối bằng phẳng
- Cao Nguyên Đi Lâm Viên có độcao trung bình là 1500 m ,là Cao Nguyên cao nhất không bằng phẳng.
+ Lắng nghe, quán sát
+ Quan sát, chỉ trên bản đồ các cao nguyên, KonTum, plâycu, Đắlắk, Lâm Viên, DiLinh
+ Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày
+ Ca ûlớp lắng nghe
Hoạt động 2
Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
+ Yêu cầu cả lớp dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, để trả lời câu hỏi sau
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào?Mùa khô vào những tháng nào?
..mùa mưa vào những tháng 5,6,7,8,9,10
mùa khô vào những tháng 1,2,3,4,11,12
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
.2 mùa, mùa mưa và mùa khô“Mùa mưa.vụn bở”
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+ Đọc thầm và trả lời
4.Củng cố
+Tây Nguyên có những cao nguyên nào ?
+Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? là những mùa nào?
5. Nhận xétdặn dò
Nhận xét tiết học
+ Dặn dò chuẩn bị bài tới : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
************************************************
Toán
PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
Biết đặc tính và biết thực hiện phéc trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhơ khơng quá 3 lược và khơng liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy-học:
+SGK
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2Kiểm tra bài cũ
Gọi 3HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
-Kiểm tra vở bài tập về nhà
-Nhận xét và cho điểm
3HS lên bảng thực hiện
3. Bài mới
a)Giới thiệu:
-
b) Củng cố kĩ năng làm tính trừ
Viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính
-Hỏi: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
-Nhận xét, sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi
-Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c) Hướng dẫn luyện tập
Ä Bài 1: Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài
a. 987646 – 783251 b. 839084 – 249637
987646 839084
-783251 - 249637
204392 589447
969696 – 656565 628450 – 35813
969696 628450
-656565 - 35813
313131 592637
Nhận xét – ghi điểm
Ä Bài 2: tính
-Yêu cầu HS và tự làm bài vào vở bài tập
a. 48600 – 9455 b. 80000 – 48765
48600 80000
- 9455 -48765
39145 31235
65102 – 13859 941302 – 298764
65102 941302
-13859 -298764
51243 642538
-Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp
Ä Bài 3: Quãng đường xe lữa từ Hà Nội đến Thành phố HCM dài 1 730 km. Quãng đường xe lữa từ Hà Nội đến Nha Trang dài 1 315km. Tính quãng đường xe lữa từ Nha Trang đến Thành Phố Hồ Chí Minh?
-Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa Nha Trang đến TP.Hồ Chí Minh
-Yêu cầu HS làm bài
Giải
Quãng đường từ Nha Trang đến Thành Phố Hồ Chí Minh là:
1730 – 1315 = 415( km)
Đáp số:415km
Ä Bài 4: Năm nay học sinh của một tỉnh miền núi trồng được 214 800 cay, năm ngối trồng được ít hơn năm nay 80 600 cây. Hỏi cả hai năm học sinh của tỉn đĩ trồng được bao nhiêu cây?
-Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
Giải
Số cây năm ngoái trồng được là
214800-80600 = 134200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng được là
134200+214800=349000(cây)
Đáp số: 349000 cây
Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
-Tổng kết giờ học
-Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
-Tiết sau: Luyện tập
-2 HS lên bảng làm bài
-Ca ûlớp làm vào giấy nháp
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
647253-285749
-Hs: khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
-2 HS lên bảng làm bài – cả lớp làm vở bài tập - nêu cách đặt tính va øthực hiện phép tính 987864-783251 ( trừ không nhớ) và 839084-246937 ( trừ không nhớ)
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn
-HS nêu
-Quãng đưỡng xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang
-1HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vào vở bài tập
-Năm nay học sinh của một tỉnh miền núi trồng được 214800 cây năm ngoái trồng được ít hơn, nămnay 80600 cây. Hỏi cả hai năm học sinh tỉnh đó trồng được bao nhiêu cây
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào vở bài tập
*******************************************************
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào sáu tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn dãi dưới tranh để kể lại được cốt truyện ( Bt1 ).
- biết phát triển ý nêu dứơi 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện ( BT 2 ).
II. Đồ dùng dạy-học:
-Sáu tranh minh họa truyện SGK .
- Thêm bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh (2,3,4,5,6).
III. Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS
-HS1: Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết tập làm văn đoạn văn trong bài văn kể chuyện ( tuần 5)
-HS2: Viết thêm thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn 6 (phần luyện tập trong tiết tập làm văn (tuần 5)
-GV nhận xét –ghi điểm
-HS1 trả lời.
- HS 2 lên bảng viết.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu.
b) HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV treo 6 bức tranh lên bảng, hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK.
-GV giao việc: Các em đã quan sát tranh và đã đọc lời dẫn giải dưới từng tranh. Nhiệm vụ của các em là dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu .
+ Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
+ Nội dung truyện nói về điều gì?
-GV chốt lại: câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực.
-Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
- Cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu BT 1, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh.
+ Truyện có 2 nhân vật. Đó là tiều phụ và cụ già (ông tiên biến thành).
+ HS phát biểu tự do.
-6 em đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới tranh.
-2 HS lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-GV đọc gợi y.ù
-GV giao việc - Cho HS làm bài.
-Cho HS làm mẫu ở tranh 1.
-GV: Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ýa,b.
-Cho HS trình bày.
- GV nhận xét +chốt lại.
+ Nhân vật đang làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+Lưỡi rìu sắt:.
-Cho cả lớp tiến hành làm bài các tranh còn lại.
- Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6.
-Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện
-GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng,hay +khen những HS kể hay
-1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát tranh 1+đọc gợi ý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét .
- HS phát triển ý ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
-HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
*************************************************************
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 6
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 7:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 6 nam 20132014.doc