Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu (?) Biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ở đâu? (?) G/v yêu cầu H tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1trên bản đồ địa lý TN-VN? -H quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: (?)Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? (?)Ruộng bậc thang có tác dụng gì? (?)Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là gì? (?)Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? -G nhận xét và giảng lại 2-Nghề thủ công truyền thống *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm +Bước 1: (?)Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS? (?)Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? (?)Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? =>Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS. Họ trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt, thêu, đan +Bước 2: -G sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu TL: *G giảng tiểu kết . (?)Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? -H trả lời G ghi bảng -Chuyển ý: 3-Khai thác khoáng sản *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân +Bước 1 (?)Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? (?)ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? (?)Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân? (?)Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý? (?)Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì? +Bước 2: -G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò. -Gọi H nêu lại nội dung bài -G liên hệ với địa phương. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Trả lời câu hỏi. -Ghi đầu bài vào vở. +Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang. +H lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ +Thường được làm ở sườn đồi +Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn. +Được gọi là bờ. +Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang. -Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau: +Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi .... +Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn +Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm..... -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -H quan sát H3 và đọc mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi - Trả lời câu hỏi. +Một số khoáng sản:A-pa-tít,đồng,chì,kẽm... +A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất. +Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN +Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý +Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác: nấm, mọc nhĩ, nấm hương, quế sa nhân... -H trả lời các câu hỏi -H khác nhận xét bổ sung -H đọc bài học ______________________________________________ Tập làm văn LUYệN TậP XÂY DựNG CốT TRUYệN I. MụC đích, yêu cầu - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (?)Thế nào là cốt truyện? (?)Cốt tr thường có những phần nào? (?)Kể lại chuyện cây khế. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài . Tìm hiểu đề bài: * Phân tích đề bài: -Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. (?)Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? *Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu. *Lựa chọn chủ đề và XD cốt truyện: (?)Người mẹ ốm như thế nào? (?)Người con chăm sóc mẹ như thế nào? (?)Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? (?)Người em đã quyết tâm như thế nào? (?)Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? - Câu 1,2 tương tự như trên. (?)Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? (?)Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? (?)Cậu bé đã làm gì? (?)Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? *. Kể chuyện : - Tổ chức cho H/s thi kể. - Nhận xét, cho điểm HS. - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở. (truyện kể VD/SGV) 3. Củng cố dặn dò (?)Hãy nói cách xây dựng cốt truyện? - Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT. - Thực hiện theo y/c của GV. - Nhắc lại đầu bài. - HS Đọc yêu cầu của bài. - Gạch chân 3 nhân vật. + Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão. - 2 HS đọc gợi ý 1. 1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. 3. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./ 4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ 5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./ - HS đọc gợi ý 2 3. Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./ 4. Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./.. 5. Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./. - Kể trong nhóm. - HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS viết cốt truyện của mình vào vở. *Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. _____________________________________________ Khoa học TạI SAO CầN ĂN PhốI HợP - ĐạM ĐộNG VậT & ĐạM THựC VậT ? I. MụC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh hình trang 18-19/SGK, Phiếu học tập III. HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. *Hoạt động 1: “Trò chơi” * Mục tiêu:Lập ra được danh sách tên cá món ăn chứa nhiều chất đạm. - Giáo viên chia lớp thành 2 đội. - Nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: * Mục tiêu:Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật. (?)Giải thích được vì sao không nên chỉ ăn đạm đ/vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? (?)Chỉ ra các món ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật? (?)Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? * Kết luận:SGK - * Lưu ý: -Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, cơ thể tăng cường đạm thực vật quý và phòng chống bệnh tim mạch, ung thư. 3. Củng cố - Dặn dò: (?)Hãy kể tên 1 số đạm đ.vật và t.vật? - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nêu lại nội dung của bài trước. - Nhắc lại đầu bài. - Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm - Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm để nói trước và ghi. - Lần lượt kể tên các món ăn: Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt. Mực xào, đậu Hà lan, muôi vừng, canh cua - Tìm hiểu lý do ăn phối hợp đạm ĐV và TV - Thảo luận cả lớp: + Giải thích. + Đọc lại danh sách các món ăn. - Học sinh nêu. - Học sinh làm phiếu bài tập. - Trình bày bài thảo luận (Sử lý các thông tin trên phiếu) - Học sinh đọc mục “Bạn cần biết”/SGK - Kể tên một số đạm đ/vật và đạm t/vật. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. __________________________________________________ Kĩ thuật: khâu thường (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với hs khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. đồ dùng dạy học: - Tranh qui trình khâu thường. Mẫu khâu thường. - Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu. Kim khâu. iii. hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a.Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu - Gọi HS đọc phần kết luận về khâu thường( SGK) b. Hướng dẫn một số thao tác cơ bản khi khâu * Cách cầm vải và cầm kim khi khâu . - Cầm vải bên tay trái , ngón trỏ cầm vào đường dấu , cách vị trí sắp khâu khoảng1cm ... * Cách lên kim và xuống kim. - Đâm mũi kim từ phía dưới lên trên mặt vải. c.Hướng dẫn quy trình kĩ thuật khâu thường - GV vừa HD vừa thao tác *Vạch dấu đường khâu - Vuốt phẳng mặt vải . - Vạch dấu đường thẳng mép vải . - Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu. * Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu . (các bước như SGK Tr 13 SGK) - GV cho HS tập khâucác mũi khâu thường. Theo dõi nhắc nhở trước khi khâu,đảm bảo an toàn, đúng quy trình. - HS quan sát mặt phải, trái nêu nhận xét về đường khân thường ( dài bằng nhau, cách đều nhau) -HS quan sát các thao tác - 1,2 HS thực hành -HS nêu lại cách lên kim và xuống kim. 2HS thực hành - HS quan sát các quy trình khâu SGK và GV hướng dẫn. - - HS nhắc lại nhiều lần - 3,4 HS đọc HS thực hành khâu thường trên giấy kẻ ô ________________________________________________________________ Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010 BGH nhận xét, kí duyệt ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 4.doc