Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4

I.Mục tiêu:

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng

* Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẽ với nổi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn,muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ,nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)

2. Kĩ năng sống.

- Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp – thể hiện sự thông cảm – xác định giá trị – tư duy sáng tạo

II. Phương Php

- Động não.

- Trải nghiệm.

- Trao đổi cặp đôi.

III. Đồ dùng dạy-học:SGK

IV. Hoạt động dạy- học

 

doc52 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết sử dụng mươiø chử số để viết số trong hệ thập phân - Nhận biết được giá trị của mỗi chử số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Làm được BT1, BT2, BT3 (viết giá trị của số 5 của hai số). * Dành cho hs khá giỏi:BT3(viết giá trị số 5 của hai số cịn lại). II. Đồ dùng dạy-học: -GV: SGK III.Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp hát 2Kiểm tra bài cũ + Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên? -Nhận xét -Vài HS nhắc lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên 3. Bài mới a)Giới thiệu:Giờ học toán hôm nay các em sẽ được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân b) Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của hệ thập phân -Viết lên bảng bài tập và yêu cầu HS làm bài 10 đơn vị chục 10 chục .trăm 10 trăm..nghìn 10 chục nghìn. Trăm nghìn -Gọi vài HS trả lời và ghi kết quả vào chỗ chấm -Hỏi cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó -1 đơn vị ở hàng trên liền trước nó. Vài HS lặp lại -Chốt ý: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân -Nhóm đôi Hs thảo luận Hs nêu Hs nhận xét bổ sung c) Cách viết số trong hệ thập phân: -Ta có thể dùng bao nhiêu chữ số để viết số thâp phân? .Dùng 10 chữ số , -Đó là những số nào? .Đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 -Yêu cầu học sinh sử dụng các chữ số để viết số bảng con VD: Chín trăm chín mươi chín -Hai nghìn không trăm linh năm -Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba -Gợi ý ,HS phát biểu -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể -Em nào hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 -Gv chốt lại: -Với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên Cũng là số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó -Gv nêu viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân d) Luyện tập Hs viết bảng con - 99 - 2005 - 685402793 -HS trả lời -Giá trị chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị,chữ số 9 ơ ûhàng chục là 90, chữ số 9 ở hàng trăm là 900 Ä Bài 1:viết theo mẫu -Gv đọc số Ä Bài 2: viết mỗi số sau thành tổng( theo mẫu) -Viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó 387=300+80+7 873=800 +70 +3 4738= 4000 +700 +30 +8 10837 = 10000 +800 +30 +7 -GV nêu cách viết đúng ,sau đó yêu cầu HS tự làm bài -Làm bảng con viết số đó rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm -1 HS lên bảng viết -Cả lớp làm vào vở -1HS chữa bài Ä Bài 3: Giá trị của số 5trong mỗi số ở bảng sau( theo mẫu) -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? -Viết số 45 lên bảng và hỏi Nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như thế ? + số 57 chữ số 5 thuộc hàng 5 chục. + số 561 chữ số 5 thuộc hàng 5 trăm. + số 5824 chữ số 5 thuộc hàng 5 chục nghìn. + số 5842769 chữ số 5 thuộc hàng 5 triệu -Nêu yêu cầu đề bài .phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó Trong số 45 giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị ,lớp đơn vị HS làm bài vào vở Gọi hs nêu 4. Củng cố + Tiết toán hôm nay các em học bài gì? + em hãy xác định giá trị của số 7 trong các số sau: 317; 710;70063;7065432. 5. nhận xét dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS - chuẩn bị bài kỳ sau *********************************************************************** TLV Viết thư I.Mục tiêu: 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng * Yêu cầu cần đạt: Nắm chắc mục đích của việt viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của môt bứt thư (ND ghi nhớ). Vận dụng kiến thức đã học để viết đươc bứt thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). 2. Kĩ năng sống - Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp – thể hiện sự thông cảm – tư duy sáng tạo. II.Phương pháp - Làm việc theo nhóm. – Chia sẻ thông tin. - Trình bày 1 phút. III. Đồ dùng dạy-học: Bảng viết đề văn (phần luyện tập) IV. Hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : -Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS -Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm văn: kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. -GV nhận xét –ghi điểm -2HS trả lời. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài GV: Bài tập đọc thư thăm bạn trước chúng ta đã tìm hiểu về dạng viết thư . Nêu câu hỏi + Bức thư cĩ mấy phần? (ba phần) + Mỗi phần nêu lên nội dung gì? (phần đầu: nêu nơi ở, lời xưng hơ với người gửi. Phần hai: lời thăm hỏi, báo tình hình, pần ba: lời chúc, lời chào, kí tên) Để tìm hiểu cách viết thư cụ thể hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài tập làm văn : “ Viết thư” GV giới thiệu ghi tựa. Hs trả lời Hs nhắc tựa bài b. Hướng dẫn viết HĐ1: Nhận xét -GV giao việc: Trước khi làm bài, các em phải đọc lại bài tập đọc “Thư thăm bạn”, sau đó sẽ lần lượt trả lời câu 1,2,3. Câu 1:người ta viết thư đễ làm gì? -Cho HS đọc yêu cầu chung của câu hỏi + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? đễ thăm hỏi,thông báotin tức cho nhau,chao đổi ý kiến,chia vui,chia buồnbày tỏ tình cảm với nhau Câu 2: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? +Để thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng về gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát. Đó là ba, mẹ Hồng đều mất trong trận lụt. Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau. .. + mỡ đầu: ghi địa điểm,thời gian viết thư,lời thưa gởi. +cuối thư: ghi lời chúc,lời cảm ơn,hứa hẹn của người viết thư.chữ kí và ghi tên họ của người viết thư. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Câu 3: Một bức thư thường được mở đầu và kết thúc như thế nào? - GV nhận xét chốt lại * Phần đầu thư. +Địa điểm và thời gian viết thư. +Lời thưa gởi. *Phần cuối thư. +Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. +Chữ kí và tên hoặc họ tên. -HS đọc Hs trả lời -Lớp nhận xét bổ sung Hs trả lời -Lớp nhận xét bổ sung HĐ2:Ghi nhớ + Bức thư thông thường có mấy phần?mỗi phần thể hiện nội dung gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. -GV có thể giải thích thêm. có ba phần: (hs nêu phần ghi nhớ) Nhiều HS lần lượt đọc. HĐ3: Luyện tập a. Hướng dẫn -Cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập. -GV giao việc: Để có thể viết thư đúng, hay, các em phải hiểu được yêu cầu của đề qua việc trả lời các câu hỏi sau: + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? ..Viết thư cho bạn ở trường khác + Mục đích viết thư để làm gì? ..Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. -Nếu em nào không có bạn ở trường khác thì các em có thể tưởng tượng ra người bạn như thế để viết. +Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào? ..Cần xưng hô thân mật, gần gũi có thể xưng bạn, cậu, mình, tớ. + Cần thăm hỏi bạn về những gì? ..Cần thăm hỏi sức khỏe, tình hình học tập, gia đình. + Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay? Cần kể cụ thể về tình hình học tâïp, phong trào văn nghệ, thể thao. +Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì? Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại. b. Cho HS làm bài -Cho HS làm bài miệng (làm mẫu). -GV nhận xét bài mẫu 2 HS. -Cho HS làm bài vào vở. c) Chấm chữa bài. -Cho HS trình bày . -GV chấm 3 bài của HS làm xong. -1HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm . Hs viết vào vở Gọi hs đọc Hs nhận xét bổ sung -HS chép lời giải đúng vào tập. 4. Củng cố Gọi hs đọc bài viết của mình Gọi hs nhận xét. 5. Nhận xét dặn dò -GV nhận xét tiết học, biểu dương, những HS học tốt. -Yêu cầu HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục làm cho xong. ********************************************************************* SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 3 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. III. Kế hoạch tuần 4: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 3 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan