Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Chu Văn An

I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt các lời nhân vật ( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).

 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung truyện (phần đầu) : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 3. Luyện đọc diễn cảm

II. Đồ dùng

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc39 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Chu Văn An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̉n định Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) mà em biết. - Kể tên những động vật ăn cỏ, là cây, quả, Bài mới : - gt bài Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật * Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí). - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. * Bước 2 : Hoạt động cả lớp GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. Quá trình trên được gọi là gì ? Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. * Bước 2 : * Bước 3 : Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 65. - HS quan sát hình 1 trang 128 SGK và trả lời : + Trong hình vẽ gồm có : động vật, cây xanh, Mặt Trời, nước, cỏ. + Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật : ánh sáng, nước, thức ăn. + Những yếu tố còn thiếu để bổ sung : không khí. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - HS trả lời câu hỏi : Những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường : thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra môi trường trong quá trình sống : các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. - Các nhóm nhận giấy và bút vẽ. - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. BỔ SUNG:.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày...../....../...... Tập Làm Văn Luyện Tập Xây Dựng Mở Bài, Kết Bài Trong Bài Văn Miêu Tả Con Vật I.Mục tiêu 1.ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2.Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. 3 .Nắm được nội dung của bài II.Chuẩn bị - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3). III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 45 Ổn định Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vạt đã quan sát (BT2), 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (BT3) – tiết TLV trước. Bài mới : - gt bài Bài tập 1: - GV yêu cầu các em nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài : trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài : mở rộng, không mở rộng. - GV kết luận câu trả lời đúng . Bài tập 2: - GV phát phiếu cho một số HS. - GV nhận xét. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên lớp. Cả lớp nhận xét (đó là mở bài trực tiếp/gián tiếp, cách vào bài, lời văn). GV cho điểm những em có đoạn mở bài tốt. Bài tập 3: - GV nhắc HS : + Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài gián tiếp vừa viết ; phần thân bài đã viết trong tiết TLV trước). + Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét (đó là kết bài mở rông / không mở rộng, lời văn). GV cho điểm những đoạn kết bài hay. - GV mời 2-3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. Chấm điểm bài viết hay. Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Dặn dò HS Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1. - HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi - HS phát biểu ý kiến + ý a, b : . Đoạn mở bài (2 câu đầu) : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. – Mở bài gián tiếp. . Đoạn kết bài (câu cuối) : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. – Kết bài mở rộng. +ý c : . Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau : Mùa xuân là mùa công múa. (bỏ đi từ cũng). . Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu văn sau :Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. (bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi). Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2. - HS viết đoạn mở bài vào vở hoặc VBT. HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. GV nhận xét. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của BT. - HS viết đoạn kết bài vào vở hoặc VBT. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình. - 3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. Kĩ Thuật Lắp ô tô tải .( tiết 2 ) I. Mục tiêu HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật , đúng quy trình Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao rác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng . II. Chuẩn bị Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 345 Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước chúng ta học bài gì ? Bài mới : Hoạt động 3 : HS thực hành lắp ô tô tải a). HS chọn chi tiết Kiểm tra và gúp đỡ Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải .Lắp từng bộ phận Nhắc HS chú ý một số điểm sau : Lắp các thanh chữ U dài vào đúngcác hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe . Vị trí lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ . Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ và đai ốc . Đến từng bàn HS để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa . Lắp ráp xe đẩy hàng . Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1 –SGK và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe . Nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . Trong khi HS thự hành ,GV quan sát 0thjeo dõi để kịp thời uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả của HS Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật và đúng quy trình Xe ô tô tải lắp chắc chắn , không bị xộ xệch . Xe chuyển động được . Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . Củng cố, dặn dò : - Vừa rồi chúng ta học bài gì ? - Đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ráp để học bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn “ HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp Đọc nội dung nhớ trong SGK : Lắp các chi tiết tầng trên và giá đỡ của xe đúng vị trí các lỗ và thứ tự trong , ngoài của các thanh . Thực hành lắp từng bộ phận . Chú ý một số điểm sau : Lắp các thanh chữ U dài vào đúngcác hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe . Vị trí lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ . Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ và đai ốc . Hs thực hành Têu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : Lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật và đúng quy trình Xe ô tô tải lắp chắc chắn , không bị xộ xệch . Xe chuyển động được . Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . SINH HOẠT TUẦN 32 I.Mục tiêu -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , phê và tự phê và nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, yêu quí bạn bè, kính mến thầy cô giáo. II.Nội dung 1. GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 32 - Học tập: Các em có học bài và làm bài trước khi đến lớp. Nhưng vẫn còn một số em không làm bài tập ở nhà, chưa thuộc bảng cửu chương. - Nề nếp: Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp, duy trì việc tập thể dục, sinh hoạt 15 phút tương đối tốt. - Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng. Nói năng lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. 2. Phương hướng tuần 33 - Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 32 - Thực hiện chương trình tuuần 33: ôn và chuẩn bị thi học kì II - Lao đông theo sự phân công của nhà trường. - Nộp các khoản tiền qui định. 3. Tổ chức trò chơi cho HS + 1 số bài hát BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 32 DC.doc