I.Mục tiêu
- Neâu ñöôïc ví duï veà söï vöôït khoù trong vieäc hoïc taäp.
- Bieát ñöôïc vöôït khoù trong hoïc taäp giuùp em mau tieán boä
- Coù yù thöùc vöôït khoù trong hoïc taäp.
- Yeâu meán, noi theo nhöõng taám göông hs vöôït khoù.
* Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập có nghĩa là chúng ta không được làm gì trong học tập?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới: a. Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu - ghi teân baøi hoïc
b. Noäi dung:
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Đạ Rsal - Năm học: 2013 – 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét tiết học- dặn dò.
V. Dặn dò:
Tiết 5: Kĩ thuật
§3 Cắt vải theo đường vạch dấu.
I.Mục tiêu:
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
GD hs tính cẩn thận, khóe léo.
II. Chuẩn bị :
Moät soá truyeän vieát veà loøng nhaân haäu.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu mẫu đã chuẩn bị yêu cầu học sinh quan sát.
- Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
2. Bài mới:
a. Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu - ghi teân baøi hoïc
b. Noäi dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1 : Quan sát nhận xét.
HĐ2 :Đánh giá
?Nêu hình dạng và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
?Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải?
-Nhận xét, chốt ý.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1a,1b và nêu cách vạch dấu trên vải?
-Đính vải lên bảng và yêu cầu hs lên thực hành.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2a,2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nhận xét tuyên dương hs.
-Yêu cầu hs thực hành cá nhân.
-GV theo dõi hướng dẫn thêm.
-Yêu cầu trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, đánh giá sp của hs.
-Nhận xét tuyên dương hs.
-Nhắc lại cách cách vải theo đường vạch dấu?
- Nhắc lại bài.
-HS quan sát, nhận xét.
-2 hs nêu.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
-Quan sát và nêu.
-3 – 4 hs lên thực hành.
-2 hs nhận xét.
-Quan sát và nêu.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-HS thực hành cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-3 hs nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
Veà nhaø keå laïi caâu chuyeän maø em nghe caùc baïn keå cho ngöôøi thaân nghe.
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán
§15 Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I.Mục tiêu.
1. Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
2. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Hoạt động sư phạm:
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm nháp: đọc số 35 627 449 850 003 200
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạyhọc
Hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MTS 1
-HĐLC: N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm ĐMT số 1
-HĐLC: T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi, cá nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MTS 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Nhóm
-Viết lên bảng bài tập.
-Cứ bao nhiêu đơn vị ở một hàng lại liền tiếp nó?
-KL: Ta gọi đây là hệ thập phân
?Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số là những chữ số nào?
-Nhận xét, chốt ý.
- Viết các số sau:
-Chín trăm chín mươi chín nghìn
-Nêu giá trị của chữ số trong số 999
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 1:
Viết theo mẫu.
-Treo bảng phụ, hd cách làm.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
Gọi hs đọc yêu cầu.
-HD làm yêu cầu hs làm vở.
-Gọi hs nhận xét bài bạn.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
Viết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
?Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?
-HD yêu cầu HS làm bài.
-HS yếu làm lại bài 2.
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Theo dõi.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi GV.
-2 hs nhận xét, bổ sung
+Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Lớp viết nháp, 2 hs lên bảng viết.
-3 hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lớp nhắc lại kết luận.
-1 hs nêu yêu cầu.
-Theo dõi thảo luận cặp đôi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-3 HS lên bảng, lớp làm vở.
-3 hs nhận xét, sửa bài.
-1 hs nêu yêu cầu.
-1 hs nêu: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó
-HS làm theo nhóm 4 trong 3 phút.
-Báo cáo, nhận xét, bổ sung.
IV.Hoạt độngtiếp nối:
Củng cố bài.
V. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng con.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
§6 Mở rộng vốn từ: Nhân hậu -Đoàn kết
I.Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết.
Biết cách mở rộng vốn từ có tiềng hiền, tiếng ác.
GD hs mở rộng về vốn từ, yêu thích môn học.
**GDBVMT: GD tính hướng thiện cho HS: biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
II. Chuẩn bị :Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ đơn, từ phức, ví dụ? Từ dùng để làm gì?
Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
2. Bài mới: a. GV giôùi thieäu - ghi teân baøi hoïc
b. Noäi dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Gọi hs đọc yêu cầu và hướng dẫn làm mẫu.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
-Nhận xét, sửa bài các nhóm.
-Nhận xét chốt lại lời giảng
-Giải nghĩa mốt số từ tìm được
Bài 2:
Xếp từ vào ô thích hợp.
-Hướng dẫn cách làm và làm mẫu.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
Hoàn chỉnh câu thành ngữ.
-HD gọi hs nêu miệng.
-Gọi hs khác nhận xét.
-Nhận xét chốt lại kết quả
Bài 4:
Em hiểu nghĩa ..thế nào?
-GV giải nghĩa các câu thành ngữ a cho hs nghe yêu cầu hs giải nghĩa các câu còn lại.
-GV giải nghĩa cho hs.
-Nhắc lại nội dung bài, giáo dục hs sống nhân hậu, phải biết giúp đỡ, chia sẻ khi gặp kho khăn.
-1 hs nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
-Thảo luận nhóm 4.
-3 hs nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-Làm theo nhóm 4, 5 phút.
-Nhóm hs yếu chỉ làm cột đoàn kết.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS nối tiếp nêu ý kiến.
-3 hs nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
-HS xung phong giải nghĩa.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-2 hs nhắc lại nội dung bài.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
Tiết 3: Khoa học
§6 Vai trò của vi- ta- min, chất béo và chất xơ.
I.Mục tiêu:
Kể tên được những thức ăn chứa nhiều chất vi ta min (cà rốt, lòng đỏ trứng gà, các loại rau) chất khoáng (thịt, cá, rau có lá màu xanh thẫm) chất xơ (các loại rau).
Nêu được vai trò của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
Vi – ta – min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
Chất khoánng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy việc điều khiển hoạt động sống
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo bộ máy hoạt động bình thường.
GD hs ăn uống hợp lí
II. Chuẩn bị : Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Goïi hoïc sinh keå caâu chuyeän thô:
- Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
2. Bài mới: a. Giôùi thieäu baøi: ghi teân baøi hoïc
b. Noäi dung:
Hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
HĐ 2: Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
-Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn ...?
-Yêu cầu hs thảo luận.
-Nhận xét chốt nội dung.
?Kể 1 số vi ta min em biết?
?Nêu vai trò của vi ta min đó?
?Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi ta min đối với cơ thể?
?Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
?Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước, tại sao phải uống đủ nước?
-Nhận xét, chốt ý.
?Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ?
-Quan sát và nêu.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-HS lần lượt nhận xét, bổ sung.
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc
TV
Chứa vi ta min
Chất khoang
Chất xơ
..
HS lần lượt trả lời câu hỏi.
-2 -3 hs nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu: Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu: uống khoảng 2 lít nước, nước chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏi cơ thể.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
Tiết 4: Tập làm văn
§13 Viết thư
I.Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
*GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
Moät soá truyeän vieát veà loøng nhaân haäu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Goïi hoïc sinh keå caâu chuyeän thô: Naøng tieân OÁc.
- Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
2. Bài mới:
a. Giôùi thieäu baøi: ghi teân baøi hoïc
b. Noäi dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :
Nhận xét.
Hoạt động 2 :
Ghi nhớ.
Luyện tập.
?Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, là những cách nào?
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
?Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Nhận xét chốt ý.
?Người ta viết thư để làm gì?
-GV nhận xét, chốt ý.
-Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư cần có những nội dung gì?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
? Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
-Nhận xét chốt lại thành ghi nhớ.
-Gọi hs đọc yêu cầu
?Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
?Mục đích viết thư để làm gì?
?Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?
-HD hs yêu cầu hs viết vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Gọi hs đọc bài làm.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc lại kết cấu của một bức thư.
-HS nhắc lại bài.
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
-2 hs nêu: Để thăm hỏi chia sẻ1 hs nhận xét.
-2 hs nêu: Để thăm hỏi
-1 hs nhận xét, bổ sung.
-2HS trả lời
-Lớp nhận xét
-3 hs nêu, lớp nhận xét.
-3 hs đọc, lớp đọc đồng thanh
-2 hs đọc yêu cầu.
-1 hs nêu: Cho bạn ở trường khác.
-1 hs nêu: Kể cho bạn nghe tình hình lớplớp nhận xét, bổ sung.
-2 hs nêu: Mình, tớ1 hs nhận xét
-HS làm bài cá nhân.
-3 hs đọc bài, lớp nhận xét.
-2 hs nhắc, lớp nhận xét bổ sung.
IV. Củng cố: Nhận xét tiết học - dặn dò.
V. Dặn dò:
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
§3 Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần học vừa qua và nêu công việc tuần tới.
- HĐTT: Tìm hiểu vềtruyền thống nhà trường.
II. Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định
2. Đánh giá.
3. Công việc tuần tới.
4. Sinh hoạt TT
-Hát.
Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
-Làm tốt công tác trực tuần.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
Đặt câu hỏi:
- Trường thành lập năm nào?
- Hiện nay có bao nhiêu lớp?
- Ai là hiệu trưởng, hiệu phó?
- Có bao nhiêu thầy cô giáo?
- Hát đồng thanh.
-Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Nhóm thảo luận, trả lời
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 3.doc