Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của người bạn .

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, học tập cách viết thư qua bài học.

II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? - GV nhận xét. B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước . - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ? - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ? - GV nhận xét và KL Hệ thống lại ND bài , NX tiết học . Nhắc HS ôn lại bài và CB bài sau . -HS hỏt - 1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . Lắng nghe . - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm - Lắng nghe . - Thảo luận về vai trò của vitamin. - Vitamin A, B, C, D - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh Chú ý lắng nghe . - Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh . - Để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống . Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh . - Chú ý lắng nghe . - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng 2 lít nước. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài Chú ý lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Địa lí. TIẾT 3: MộT Số DÂN TộC ở HOàNG LIÊN SƠN . I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái , Mông , Dao - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân thưa thớt . - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ ,... + Nhà sàn : Được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ , tre ,... 2.Kĩ năng : Rèn cho HS nhớ một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . 3.Thái độ : Tôn trọng truyền thống văn hoá cuỷa caực daõn toọc ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn. II. Chuẩn bị : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . -Tranh , ảnh về nhà sàn , trang phục lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ( nếu có ) . III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC . C.Bài mới . 1. GTB 2. Dạy bài mới a. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người . * HĐ1: Làm việc cá . b. Bản làng với nhà sàn . * HĐ2: Làm việc theo nhóm . c. Chợ phiên lễ hội trang phục . * HĐ3: Làm việc theo nhóm . 3. Củng cố , dặn dò . - Cho HS hỏt - Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước . NX , ghi điểm . Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng . - Cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau : + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn . + Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao . + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? vì sao ? NX , sửa chữa chốt lại những câu trả lời đúng . - Cho HS dựa vào mục 2 trong SGK , tranh ảnh về làng , nhà sàn và vốn hiểu biết , HS trả lời các câu hỏi sau : + Bản làng thường nằm ở đâu ? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? +Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp . Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung . NX , sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời . - Cho HS dựa vào mục 3 , các hình trong SGK và tranh , ảnh về chợ phiên , lễ hội , trang phục ( nếu có ) trả lời các câu hỏi sau : + Nêu những hoạt động trong chợ phiên . + Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp . - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung . -NX , sửa chữa giúp các nhóm Hệ thống lại ND bài , NX tiết học . -HS hỏt - 1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . Lắng nghe . Đọc mục 1 trong SGK . Dân cư thưa thớt. Mông , Dao ,Thái ,.... - dân tộc Dao , dân tộc Mông , dân tộc Thái -Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , vì đường mòn , dốc và cao Chú ý lắng nghe . Thực hiện theo yêu cầu của GV . - ở sườn núi hoặc thung lũng -Để tránh ẩm thấp và thú dữ . -Đại diện từng nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét . -Chú ý lắng nghe . -Thực hiện theo yêu cầu của GV . -Thảo luận các câu hỏi theo nhóm và trả lời. - Mua và bỏn - Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhĩ ,...) -Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng . -Đại diện từng nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét . Chú ý lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Hướng dẫn học Toỏn ĐỌC, VIẾT SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiờu 1. Kiến thức:Giúp HS biết đọc, viết cỏc số cú nhiều chữ số. Biết sắp xếp cỏc số theo thứ tự + Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 3. Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Vở cựng em học Toỏn III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC: C. Dạy bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố - Dặn dũ - Cho HS hỏt - Cho HS lờn chữa bài 4, 5 T16 - GV nhận xột -GT bài, ghi bài - Cho HS đọc đề - Cho HS làm bài - 3HS lờn chữa bài - GV nhận xột, bổ sung - Cho HS đọc đề - Cho HS làm bài - 1HS lờn chữa bài - GV nhận xột, bổ sung -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS chữa bài - GV nhận xột, bổ sung -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 2HS chữa bài - GV nhận xột, bổ sung -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 3HS chữa bài - GV nhận xột, bổ sung - GV nhận xột giờ học - Giao bài về nhà - HS hỏt - 2HS lờn chữa -HS nghe -HS nghe -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 3HS chữa bài - HS nghe và chữa bài vào vở a. 2 222 222 b. 5 505 005 c. 30 530 603 -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS chữa bài - HS nghe và chữa bài vào vở -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS chữa bài - HS nghe và chữa bài vào vở a. Khoanh vào B b. Khoanh vào B c. Khoanh vào B HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 2HS chữa bài - HS nghe và chữa bài vào vở HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 3HS chữa bài - HS nghe và chữa bài vào vở - HS nghe Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiờu: -Tổng kết những mặt ưu, nhược điểm của lớp qua cỏc hoạt động trong tuần - Phổ biến những cụng việc cần làm ở tuần tới. Phỏt động thi đua tuần tiếp theo II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 5’ 25’ 5’ A.Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hỏt một bài B.Tiến trỡnh tiết học Nội dung: * Sơ kết thi đua trong tuần: - Lớp trưởng cho cỏc tổ họp vũng tổ trong vũng 5 phỳt để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng bỏo cỏo mọi hoạt động của tổ mỡnh: - Nờu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động(học tập, đạo đức, cỏc nề nếp khỏc như chuyờn cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cỏ nhõn, ý thức giữ gỡn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gỡ cỏc tổ chưa nờu được. - Gọi cỏc thành viờn trong tổ cho biết ý kiến - Yờu cầu cỏc tổ họp trong vũng 5 phỳt để nờu những biện phỏp khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại và nờu trước lớp. - Giỏo viờn nờu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến cụng tỏc mới: - Lớp trưởng nờu kế hoạch cỏc cụng việc trong tuần tới: - Nõng cao ý thức học tập, tự giỏc học tập. - Hăng hỏi xõy dựng bài. - Tiếp tục chăm súc cụng trỡnh măng non. - Tiếp tục giỳp bạn yếu trong lớp - Cỏc tổ hoặc cỏ nhõn cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Cú thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lũng diễn cảm trong tuần 3. GVCN nhận xột tiết học: GV nhấn mạnh những gỡ cần đụn đốc, nhắc nhở HS, khen tổ, cỏ nhõn thực hiện tốt - Lớp cựng hỏt tập thể - Cỏc tổ họp tổ: nhận xột trong tổ, thống nhất ý kiến. - Cỏc tổ trưởng đại diễn tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh tổ mỡnh - HS cỏc tổ lắng nghe lời nhận xột của tổ trưởng - Nờu ý kiến - Cỏc tổ tiếp tục họp tổ, nờu những biện phỏp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chộp nếu cần thiết - HS nờu ý kiến - Cỏ nhõn hoặc nhúm thi biểu diễn - Lắng nghe Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Tiết 5 : Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng hát to, rõ ràng, đúng lời bài hát. * Tăng cường cho HS hát rõ lời, đúng giai điệu. 3.Giáo dục : Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ, tranh ảnh P/C quê hương đất nước. Nhạc cụ thanh phách - HS : SGK âm nhạc 4 III. Hoạt động dạy - học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Hát kết hợp gõ đệm: (15’) 3. Hát kết hợp động tác phụ hoạ: (13’) 4.Củng cố - dặn dò: (2’) ? Kể tên các nốt nhạc đã học? - Chữa BT2 (T4) - GTB – Ghi bảng - GV bắt nhịp cho HS hát bài hát một lần “ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam..... ............. có đàn cò trắng bay xa” - GV chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp hat, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Nghe, theo dõi và sửa sai cho HS + Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . . x x x x x x x x x + Yêu từng . . . . . lớn + Yêu những . . .. . lời ca + .............................................bay xa * Lưu ý cho HS những chỗ luyến trong bài hát. - GV HD các động tác phụ hoạ: + ĐT1: Kiễng chân theo nhịp bài hát từ câu 1 đến câu 4. “ Em yêu hoà bình . . . . rộn rã lời ca” + ĐT2: Nghiêng người sang hai bên từ câu 5 đến câu 8. “Em yêu dòng sông . . . bay xa” - Cho HS thực hành theo các động tác - Theo dõi và sửa sai cho HS * Tăng cường cho HS hát rõ lời. ? Cảm nghĩ của em về bài hát ? - Nhận xét chung tiết học - Giao bài tập về nhà - Dặn dò - Kể - Hát - HS hát – Gõ đệm - QS - Thực hiện

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 23 4 cot cKTKN KIM HOA B.doc
Giáo án liên quan