Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 26

Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên .(trả lời được các CH 2, 3, 4 trong SGK).

B.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ

C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc46 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................... Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 26 I.Mục tiêu -Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 27 -Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo. II. Lên lớp ( 20 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét tình hình tuần qua 26 *Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần. Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình. * GV đánh giá lại tuần qua Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đã ổn định đợc nề nếp lớp học. Đầy đủ dụng cụ học tập. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. 2. Kế hoạch tuần 27 * Về học tập: Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ. * Về nề nếp và hoạt động khác: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Mặc đồng phục khi đến lớp. Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ. Một số em làm toán còn yếu,. Một số em còn đốt pháo ngoài trường học Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra. Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ý kiến của người kiểm tra BGH ký duyệt Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Cho hs tập cách hát có luyến xuống. - Tập trình bày theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ ( Organ và nhạc cụ gõ). - Băng nhạc, máy nghe; bảng phụ, tranh ảnh. III.Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1’ 2’ 28’ 3’ 1’ 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Học hát: bài Chú voi con ở Bản Đôn Chú voi con ở Bản Đôn. Chưa có ngà nên còn trẻ con. Từ rừng già chú đến với người. Vẫn ham ăn với lại ham chơi. Voi con ơi! Voi con ơi! Mau lới nhanh có đôi ngà to. Có sức đi khắp miền rừng xa. Kéo gỗ cho buôn làng của ta. Chú voi con thật là khôn. Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đôn. Đầu gật gù, đưa vẫy cái vòi. Khéo đung đưa theo nhịp chiêng vui.Voi ơi voi ơi! Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 4. Cũng cố: 5. Dặn dò: _Gv gọi vài hs thể hiện lại bài hát đã ôn ở tiết trước. Nhận xét. _Gv dùng tranh giới thiệu vào bài mới và giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên. _Dán bản phụ. _GV cho hs nghe bài hát. _Gv yêu cầu hs đọc lời bài hát. Chia câu bài hát và nêu ý nghĩa của bài hát. _Gv tóm lượt lại. _GV hướng dẫn hs luyện thanh. _Gv đệm đàn dạy hs hát từng câu, chú ý nhấn mạnh chỗ luyến và ngân. Gv đệm đàn, y/c hs ghép cả bài. _Gv gọi cá nhân thực hiện lại bài hát. Gv nhận xét và sửa sai. _Gv y/c hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, kết hợp vận động nhẹ nhàng. _Hướng dẫn các em hát lĩnh xướng. _Gv gọi nhóm hs thực hiện lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn (lĩnh xướng) _GV y/c tập thể hát kết hợp vận động. _Gv dặn hs về nhà học bài, chép bài, tìn động tác phụ họa bài hát. _Y/c hs xem trước tiết 27 _Nhận xét tiết học. _Hs xung phong thể hiện. _Hs chú ý quan sát và lắng nghe gv giới thiệu vào bài. _Hs quan sát. _Hs lắng nghe. _Hs đọc lời bài hát. Nhận biết các câu và nêu nội dung bài hát. _Chú lắng nghe và ghi nhớ. _Luyện thanh theo hứơng dẫn . _Hs nghe đàn tập hát từng câu, chú ý chổ luyến, ngân để thể hiện đúng. _Hs nghe đàm ghép cả bài. _Hs xung phong thực hiện. Nghe gv nhận xét. _Chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. _Chú ý nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. _Tập thể hát kết hợp vận động. _Chú ý nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: .......... Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I/MỤC TIÊU: - HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. - Hs cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II/CHUẨN BỊ GV: - Sưu tầm tranh của HS- Tranh vẽ về các đề tài của HS lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về đề tài thiếu nhi - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp, III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 30P 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới Hoạt động 1: Xem tranh: 1. Thăm ông bà (Tranh sáp màu của Thu Vân) 2.Chúng em vui chơi.( Tr/sáp màu của Thu Hà.) 3. Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame. Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Cảnh thăm ông bà diẽn ra ở đâu? - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt chung:Bức tranh thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt.Màu sắc tươi sáng gợi lên không khí ấm áp của cảnh xum họp gia đình. - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: - Tranh vẽ về đề tài gì? - Hình ảnh nào là h.ảnh chính,h.phụ trong tranh? - Các dáng hoạt động trong tranh ntn? - Màu sắc trong trang như thế nào? * GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động,em cầm hoa em cầm bóng chạy nhảy tung tăng .Màu sắc rực rỡ làm cho bức tranh tươi vui. - GV nêu câu hỏi chung cho cả hai nhóm: + Em hãy tả lại bức tranh trên? - Tên bức tranh này là gì?Bạn nào vẽ bức tranh..? - Trong tranh có những hình ảnh nào? -Tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh chính phụ là đâu? -Màu sắc? * GV tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường chào đón ngày hội thể thao .Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm hình ảnh sinh động màu sắc tươi sáng. - GV nhận xét, hệ thống lại bài học. - GV nhận xét về giờ học, - Tổng kết số điểm của hai nhóm, - Khen ngợi nhóm có những HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài + HS quan sát xem tranh và tìm hiểu nội dung ,trả lời: + Nhà ông bà. + Ông, bà + Mỗi người một công việc.. hình dáng thay đổi.. +Tươi sáng rực rỡ. + Các nhóm bổ sung và nhận xét cho nhau. * HS lắng nghe + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. +Sinh hoạt . +Các em nhỏ là hình ảnh chính cây cối xung quanh là hình ảnh phụ. +Mỗi bạn một dáng vẻ làm cho tranh sinh động . + Tươi sáng rực rỡ. -Hs lắng nghe. HS trả lời câu hỏi. HS quan sát trả lời câu hỏi. -“vệ sinh môi trường chào đón seagame 22” - Các bạn nhỏ đang làm vệ sinh và hình ảnh nhà cửa đường phố. -Đề tài sinh hoạt ,các bạn nhỏ đang làm vệ sinh . -Tươi sáng rực rỡ. -HS lắng nghe. HS lắng nghe. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Địa lí ÔN TẬP A.MỤC TIÊU: -Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. -Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. -Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. -HS khá, giỏi: - Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu,đất đai. - VB 5842: không yêu cầu hệ thống đặc điểm chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. B.CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 20-25’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới : Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động1 Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4.Củng cố : 5.Dặn dò : Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch -GV nhận xét – ghi điểm. - GV phát cho HS bản đồ. - GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. - GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống. - GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3. - Nêu so sánh sự giống & khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ. - Nêu vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ. - Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. - Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung. - Hát - HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét - Lắng nghe -Hoạt động cả lớp - HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ. - HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường. - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. -Hoạt động cá nhân - HS làm bài - HS nêu. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Hướng dẫn học TV LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập và làm bài tập trong vbt. - HS có tư duy nhanh, viết rõ ràng, kết hợp thành bài văn hoàn chỉnh KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Tg Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ A. Ổn định tổ chức (1) 5’ B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài văn viết thường gồm mấy phần đó là những phần nào? GV chữa bài và cho điểm. 2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại. C. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài (1’) 28’ 2. Ôn tập Bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc lại gợi ý sgk T.83, 84 - GV HD HS tả cây như y/c. - HS viết bài vào vbt rồi đọc trước lớp -HS+GV nx và cho điểm. Cả lớp đọc thầm - HS làm vào vbt 2’ D. Củng cố (2’) Củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt 1’ E. Dặn dò (1’) - HS về nhà viết 1 bài văn tả cây khác bài văn trên lớp - Chuẩn bị bài học sau. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 26 Lung Kim Hoa B.doc
Giáo án liên quan