Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22

I/ Mục tiêu:

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.

II/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời kì phát triển của cây. - Nhận xét B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả . Tiết học hôm nay giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả đó. 2) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 - Các em hãy làm bài trong nhóm đôi, trả lời viết các câu hỏi a, b trên phiếu, trả lời miệng các câu c, d, e. Với câu c, các em chỉ cần chỉ ra 1,2 hình ảnh so sánh mà em thích. (phát phiếu cho 3 nhóm) - Gọi các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. b)Các giác quan Thị giác (mắt) Khứu giác (mũi) Vị giác (lưỡi) Thính giác (tai) c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em các hìnhảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? d) Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? e) Theo em, miêu tả một loài cây có đặc điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể? Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Về nhà các em có quan sát một cây nào không? - Treo tranh, ảnh một số loài cây. - Gọi hs trình bày kết quả quan sát. - Cùng hs nhận xét - Cho điểm một số hs ghi chép tốt, nhận xét về kĩ năng quan sát cây cối của học sinh. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Làm việc nhóm đôi - Trình bày - HS trả lời - HS trả lời - 1 hs đọc y/c - Hs trả lời - Quan sát - Dựa vào những gì đã quan sát (kết hợp tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. - Trình bày - Nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? + Trình tự quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loài? ************************************ Tiết 4: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;. + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,. KNS*: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Âm thanh trong cuộc sống 1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? 2) Việc ghi lại âm thanh đem lại những ích lợi gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Day-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn 1) Tiếng ồn phát ra từ đâu? 2) Trường em học, nơi em sống có những loại tiếng ồn nào? - Gọi đại diện các nhóm trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung. KNS*: xử lí thông tin về nguyên nhân gây tiếng ồn. - Theo em, hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do tự nhiên hay do con người gây ra? Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn? Chúng ta tìm hiểu tiếp. * Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Các em chia nhóm 6, đọc và quan sát các hình SGK/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tiếng ồn có tác hại gì? 2) Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - Gọi đại diện nhóm trình bày KNS*: xử lí thông tin về giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/89 - Gọi hs đọc lại * Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Gọi hs trình bày (ghi bảng vào 2 cột: nên làm, không nên làm) Kết luận: Các em đã biết kể ra những việc nên làm và không nên làm, vậy các em phải biết thực hiện theo những việc nên làm đồng thời nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết - Giáo dục: Luôn có ý thức phòng chống tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu. - Bài sau: Ánh sánh. - 2 hs trả lời - Lắng nghe - Chia nhóm 4 quan sát thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung. - Do con người gây ra. - Lắng nghe - Chia nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Lần lượt trình bày - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện ************************************ Tiết 5 + 6: ÔN TOÁN 1/ Rút gọn phân số : 18 = ............................. 30 = .............................. 54 75 2/ Quy đồng các phân số : a/ 2 và 5 : .................................................................... 7 2 ...................................................................................................... b/ 5 và 7 : ................................................................. 4 12 ...................................................................................................... 3/ Các phân số 7 ; 5 ; 11 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 12 12 12 ********************************************** Tiết 7: ÔN CHÍNH TẢ Đọc cho HS viết một đoạn trong truyện sau : " Cột mốc đỏ trên biên giới " (Sách thực hành TV và Toán 4 tập 2 / trang 24) Khi những người U NÍ ở vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất dày như cái kén trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở . Sau một mùa giá lạnh đứng so ro , cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày . Khắp đất nước , có lẽ không ở đâu hoa gạo có sắc màu đẹp tuyệt nhu ở đây . Suốt một rẻo biên giới , trên những nương lúa đã bỏ hoang , hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp . Chẳng có thứ cây nào mà lại hào phóng sắc đỏ đến thế ..... ************************************** Thứ sáu , ngày 21 tháng 02 năm 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: BiÕt so s¸nh hai ph©n sè. Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1(a,b), bµi 2(a,b), bµi 3. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1, KiÓm tra bµi cò: - C¸ch so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. - NhËn xÐt. 2, H­íng dÉn häc sinh luyÖn tËp: Bµi 1: So s¸nh hai ph©n sè: - Tæ chøc cho hs lµm bµi. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. Bµi 2: So s¸nh hai ph©n sè b»ng hai c¸ch kh¸c nhau: - Yªu cÇu nªu hai c¸ch so s¸nh ph©n sè. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. - Gv h­íng dÉn Hs thùc hiÖn phÇn a: a, vµ C1: Q§MS hai ph©n sè ta cã: vËy: C2:Ta cã: 1 Nªn: Bµi 3: BiÕt so s¸nh hai ph©n sè cïng tö sè. a, Gv h­íng dÉn c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cïng tö sè. b, So s¸nh hai ph©n sè: - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. Bµi 4(HSKG): So s¸nh, s¾p xÕp ph©n sè theo thø tù. - ViÕt ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. 3, Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 Hs nªu. - Hs nªu yªu cÇu. - Hs lµm bµi. a, < b, vµ ;= ; v× < nªn < c, vµ ; nªn - Hs nªu yªu cÇu cña bµi. - Hai c¸ch so s¸nh ph©n sè: + So s¸nh ph©n sè víi 1. + Quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè råi so s¸nh. - Hs tù lµm phÇn b vµ ch÷a bµi. b. C1: ;> nªn C2: nªn - Hs theo dâi gv h­íng dÉn so s¸nh hai ph©n sè cïng tö sè. - Hs rót ra nhËn xÐt nh­ sgk. - Hs so s¸nh hai ph©n sè: > ; > - Hs nªu yªu cÇu. - Hs s¾p xÕp ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: a, ; ;; b, ; ;. ********************************* Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ( BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân, gốc) một cây em thích (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Gọi hs đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 - Các em hãy đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ trao đổi cùng bạn bên cạnh để phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn lên bảng, gọi hs nhìn phiếu đọc. a) Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) b) Đoạn tả cây sồi (Lép Tôn-xtôi) Bài tập 2: Các em hãy đọc y/c của bài, suy nghĩ, chọn một bộ phận (lá, thân hay gốc) của cái cây em yêu thích. - Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây? - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc to đoạn văn mình vừa viết. - Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 2 hs thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già. - Làm việc nhóm đôi - Lần lượt phát biểu - 1 hs đọc to trước lớp - Suy nghĩ, chọn cây mình tả - Tự làm bài - 5 hs đọc to trước lớp - Nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện ........................................................................................................................... Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được những việc làm được và chưa được trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần 22 - Học sinh nắm được nội quy của trường, lớp. II.Các hoạt động chính: 1.Kiểm điểm công tác tuần 22 - Ban các sự lớp lên nhận xét tình hình chung diễn ra trong tuần 2. Gv nhận xét chung * Ưu điểm: .. * Tồn tại: 3. Phương hướng phấn đấu tuần 23 .

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 22(1).doc
Giáo án liên quan