I Mục tiêu :
1.Bước đầu biết cách rút gọn phân số
2.Nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản).
- Rèn hs tính cẩn thận chính xác.
II. Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài 1b/112.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
II. Hoạt động dạy học :
21 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GDHS cách trình bày bài văn.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, . . .
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sính
HĐ1: HDHS chữa bài.
HĐ2: Đọc bài văn hay.
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK.
-Nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
-Trả bài cho học sinh.
-Phát phiếu học tập như đã chuẩn bị.
-Đến từng bàn nhắc nhở từng học sinh.
-Nhận xét bổ sung.
-Gọi HS đọc những bài văn hay.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét tuyên dương hs.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-Nghe.
-Nhận bài làm của mình.
-Nhận phiếu.
+Đọc lời nhận xét của giáo viên.
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết chữ vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+Đổi phiếu hoặc vở cho bạn kiểm tra.
-Đọc lỗi và chữa bài.
-3 – 4 hs đọc bài của hs.
-Lớp theo dõi nhận xét.
IV.Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Luyện từ và câu
§ 42:Vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS làm lại bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: HD phần nhận xét
HĐ2: Ghi nhớ:
HĐ3: HD luyện tập:
Yêu cầu1,2,3:
-Gọi HS đọc ví dụ.
-Nhắc HS sử dụng các kí hiệu quy định.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu 4:Gọi HS đọc yêu cầu bài
-HD hs làm.
-Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu và xác định CN, VN và nêu rõ VN để minh hoạ cho ghi nhớ.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV đọc lại yêu cầu hd làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HD yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi hs đọc bài làm.
-Chấm bài, nhận xét tuyên dương hs làm bài tốt.
-1HS đọc.
-1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN.
-Nhận xét chữa bài.
+Đêm về, cảnh vật // thật im lìm.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Thảo luận cặp đôi:
-VN của câu trên biểu thị trạng thái của sự vật người được nhắc đến là CN.
-2HS đọc.
-2HS lên bảng đặt câu và phân tích ví dụ của mình.
+ Đêm trăng // yên tĩnh
-1HS đọc – lớp đọc thầm.
-HS thảo luận cặp đôi.
-1HS lên bảng làm dán thành câu kể Ai thế nào?
-HS lên bảng xác định vị ngữ trong câu đó.
-1HS đọc lớp theo dõi.
-HS làm vào vở.
-3 hs đọc bài làm.
-Lớp nhận xét bài bạn.
IV.Củng cố:
Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ, viết 5 câu kể vào vở.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Kĩ thuật
§ 21:Lắp cái đu ( tiết 1)
I Mục tiêu:
1.Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
2.Lắp được cái đu theo mẫu.
II. Hoạt động sư phạm:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: Q.sát
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 1,2
HĐLC: Q.sát
HTTC:Cá nhân
-Đưa mẫu cho HS quan sát.
-Hướng dẫn:
-Cái đu có những bộ phận nào?
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
-HD lắp cái đu theo quy trình.
-GV cùng HS chọn các chi tiết.
-Yêu cầu:
*Lắp giá đỡ đu: Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào?
-Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?
*Lắp ghế đu.
+Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
*Lắp trục đu vào ghế đu: Yêu cầu
-Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm.
-GV lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như hình 1
-Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
-Quan sát mẫu cái đu đã lắp
-Quan sát từng bộ phận của cái đu.
-Cần có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
-Nghe.
-Quan sát GV lắp cái đu theo quy trình
-2-3 HS lên chọn một vài chi tiết phần lắp tay đu.
-Cần 4 cọc đu thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
-Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Cần chọn tấm nhỏ 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-Quan sát hình 4 SGK, 1 em lên lắp.
-Cần 4 vòng hãm.
-Thực hiện theo GV.
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét.Dặn dò.
V. Chuẩn bị ĐDDH:
-Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
Tiết 2 Toán
§ 105:Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- Rèn hs tính cẩn thận chính xác.
II. Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm bài 2d, e, g/ 117.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Đạt MT số 1
-HĐLC:T.hành
-HT TC:Cá nhân.
Hoạt động 2:
-Đạt MT số 1
-H ĐLC:V.dụng
-HT TC: Cá nhân
Bài 1a:
Gọi hs nêu yêu cầu.
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu hs làm bảng con.
-GV chữa bài, nhận xét
Bài 2a:
Gọi hs nêu yêu cầu.
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn các nhóm làm bài.
-HS yếu làm bài 1a vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-Nhận xét, sửa bài hs.
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD cách làm yêu cầu làm vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-HS yếu làm: Quy đồng mẫu số các phân số: và
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-1 hs nêu yêu cầu.
-3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài bảng con.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu .
-Các nhóm thảo luận làm bài
-Các nhóm gắn bài lên bảng.
-Lớp nhận xét bài các nhóm.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp theo dõi làm vào vở.
-HS yếu làm phép tính vào vở.
-2 hs chữa bài.
-Lớp theo dõi nhận xét.
IV: Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH:
Bảng con, bảng phụ. Bảng nhóm.
Tiết 3 Khoa học
§ 42: Sự lan truyền âm thanh
I.Mục tiêu:
- Nêu được những ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
- GDHS vận dụng bài học vào cuộc sống. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bộ đồ thí nghiệm
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
Hoạt động 3:
Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa
-GV: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
-GV nhận xét, kết luận
-GV làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
-Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
-Kết luận
-Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
-GV làm một số thí nghiêm chứng tỏ âm thanh yêu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa
-Hãy lấy các ví dụ cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
-GV kết luận
-Vì âm thanh rung động từ trống phát ra
-HS theo dõi : Xé giấy vụn để trên mặt bàn và gõ
-Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích được âm thanh truyền từ trống
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS lắng nghe nhắc lại kết luận.
-Quan sát và theo dõi
-HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-3 hs nhắc lại kết luận.
-Lớp theo dõi.
-HS quan sát thí nghiệm.
-HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-Lớp nhận xét.
-2 hs nhắc lại kết luận.
IV.Củng cố:
Nêu lại nội dung bài
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Tập làm văn
§ 42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối(BT1).Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
**GDBVMT : GDHS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: - Không kiểm tra.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Phần nhận xét
HĐ2: Ghi nhớ:
HĐ3: Phần luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3: còn lại
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc lại bài: Cây mai tứ quý, sau đó so sánh với bài Bãi ngô ở bài tập 1 và chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô.
-Bài cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?Nêu trình tự.
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
-GV rút ra ghi nhớ.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
-Các em phải chỉ rõ bài cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
-GV nhận xét, chốt lại bài vănnhững quả gạo ¦ những mảnh vỏ tách ra. . . gạo mới.
**GDBVMT : Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây cối ?
-Nhận xét GD hs không được chặt cây, bẻ cành...
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
-Treo tranh, ảnh về một số cây ăn quả. Chọn một loại cây đó lập dàn ý để miêu tả cây mình chọn.
-GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-GV nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu
-HS lắng nghe thực hiện.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Học sinh đọc thầm bài Cây mai tứ quý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
-2 hs nêu, lớp theo dõi bổ sung.
-2HS đọc phần ghi nhớ
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1, đọc bài cây gạo.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-2 – 3 hs nêu ý kiến.
-Lớp bổ sung.
-Lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm vào vở.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 21(1).doc