I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đc mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ, hành vi trung thực trong học tập.
* Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Làm chủ bản thân trong học tập.
II.Chuẩn bị:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch, Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài học:
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường tiểu học Đạ Rsal - Năm học: 2013 – 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thêu và tác dụng của chúng? Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì?
2HS trả lời, lớp theo dõi.
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi đề. HS nhắc lại tên bài học.
b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát,nhận xét.
HĐ2:
Thực hành.
-Mô tả đặc điểm, cấu tạo của kim khâu?
-Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ ?
-GV thực hiện thao tác mẫu.
-HD HS thực hành nháp.
-Vê nút chỉ có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS thực hành xâu kim, vê nút chỉ.
-GV theo dõi, giúp đỡ. Nhận xét.
-Tuyên dương HS thực hành tốt.
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
-HS quan sát hình 4 trả lới.
-HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c (SGK) nối tiếp trả lời
-Theo dõi.
-2HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
-HS khác nhận xét.
+Giữ cho không tuột
-HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:
Nhắc lại cách xâu kim,vê nút chỉ?
2-3 HS nhắc lại cách làm
V.Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS thực hành :xâu kim,vê nút chỉ.
Thứ sáu ngày 6 tháng 09 năm 2013
Tiết 2: Toán
§ 10: Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết hàng triệu, hàng chục trịệu, hàng trăm triệu và lớp trịêu.
2. Biết viết các số đến lớp triệu.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2HS làm Bài 2,4/13. HS yếu làm Bài 2.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài trực tiếp.3 HS nhắc lại tên bài học
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: N.xét.
-HTTC: C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cá nhân
(?)Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
(?) Hãy kể tên các lớp đã học.
-Giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.
(?)1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
(?)Số 1 triệu có mấy chữ số?
(?)Gọi HS viết số 10 triệu?
-G.thiệu cấu tạo số trăm triệu.
-Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
(?)Lớp triệu gồm mấy hàng đó là những hàng nào?
-Kể tên các hàng, các lớp ?
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
-Gọi lần lượt HS đếm, viết.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS lên bảng viết số.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(cột 2)
- Nêu yêu cầu.
-HD yêu cầu làm vào vở.
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Chấm 5-7 vở, chữa bài.
-2HS kể: Hàng đơn vị,
-Nhận xét.
-3HS kể.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp :
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
-2 HS trả lời.
-2 HS lên bảng viết.
-Theo dõi, đọc.
-HS nhắc lại.
-2 HS nêu, HS khác nhận xét.
-HS thi nhau kể.
-2 HS nêu yêu cầu.
-HS lần lượt đếm, viết bảng con.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS lần lượt viết bảng, lớp viết bảng con.
-Theo dõi.
-HS làm vở.
-4 HS chữa bài trên bảng.
-4 HS nhận xét bài bạn.
IV: Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (?)Nêu các hàng thuộc lớp triệu?
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 3.
-Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ (BT2)
Tiết 3: Luyện từ và câu
§ 4: Dấu hai chấm.
I.Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
-HS có ý thức cẩn thận khi viết bài (dùng đúng dấu câu).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu? Đặt câu với từ tìm được?
Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
a.Nhận xét.
b.Ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Luyện tập.
-Yêu cầu HS đọc phần nhận xét.
(?)Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn?
(?)Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì?
(?)Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
-Nhận xét chốt kết quả đúng.
- Câu b, c tiến hành tương tự như a.
(?)Em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
(?)Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu câu nào?
- GV nêu kết luận: SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
-Gọi hs đọc đoạn văn.
-Yêu cầu HS thảo luận về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2:
Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc có dùng dấu hai chấm.
-HD làm mẫu yêu cầu HS làm vào vở.
-2HS đọc, lớp đọc thầm.
-3 HS nêu vị trí dấu hai chấm..
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-HS nêu: dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng.
-HS nêu ý kiến.
-2HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ, lớp đọc đồng thanh
-2HS nêu yêu cầu.
-3 HS đọc đoạn văn.
-Thảo luận cặp đôi (5 phút), báo cáo.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân.
-HS yếu chỉ làm ý 1.
-3 hs đọc bài làm của mình.
IV. Củng cố: -Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi viết bài (dùng đúng dấu câu).
V.Dặn dò:
-Dặn dò: hoàn thành BT2, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập làm văn
§ 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu :
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điển ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1); Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2)
*GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Khi kể chuyện ta cần chú ý những phương diện nào?
2 HS trả lời: Ngoại hình, hành động, lời nói...,lớp theo dõi
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
a.Nhận xét.
b.Ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Luyện tập.
-Gọi học sinh đọc đoạn văn
-Yêu cầu ghi vắn tắt vào những đặc điểm của chị Nhà Trò về mặt ngoại hình.
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
-Nêu câu hỏi 2.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng .
-GV chốt ý nêu ghi nhớ.
Bài1:
Nêu yêu cầu.
-HD làm mẫu.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ hs thảo luận.
-GV nhận xét và chốt lại ý.
Bài 2:
Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình.
-HD HS làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-Hs làm cặp đôi (2 phút).
-HS trình bày bài trước lớp
-Hs nêu ý kiến cá nhân.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh ghi nhớ.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-HS thảo luận nhóm 4, nêu kết quả thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu
-Theo dõi, làm việc cá nhân.
IV. Củng cố:
Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì ?
HS nêu: Cần tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc
V.Dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS:Tập kể lại toàn bộ câu chuyện: Nàng tiên Ốc
Tiết 3: Khoa học
§ 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I.Mục tiêu:
- Kể tên được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên được những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn.
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể .
** GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Chuẩn bị: Các hình minh họa. Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu vai trò chất bột đường.
Hoạt động 3:
Nguồn gốc TĂ chứa chất bột đường.
(?)Kể tên các thức ăn đồ uống mà các em ăn hằng ngày?
(?)Phân loại thức ăn theo nguồn gốc động vật, thực vật.
-Nhận xét chốt ý, tuyên dương.
(?)Còn cách nào khác để phân biệt các loại thức ăn ?
-Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó được chia làm 4 nhóm:
-Nêu các loại thức ăn có nhiều chất bột đường hình 11 SGK.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Rút ra kết luận.
-Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
-Hướng dẫn làm việc theo phiếu.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét, chốt ý tuyên dương HS
** GDBVMT: GDHS phải biết bảo vệ môi trường xung quanh nhà ở, trường học, nguồn nước
-HS nối tiếp nêu.
-HS thảo luận nhóm 4 (trong 3 phút), báo cáo kết quả.
+Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
-HS nối tiếp nêu ý kiến.
-3 HS nhắc lại kết luận.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi, làm vào phiếu bài tập báo cáo kết quả.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:
-Nêu vai trò chất bột đường?
-2 HS nêu, lớp theo dõi.
V.Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
§ 2: Tìm hiểu nội quy nhà trường
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. Có ý thức tổ chức kỉ luật.
- Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu nội quy nhà trường.
II.Chuaån bò :
-Giáo viên: Tổng kết hoạt động tuần 2. Phương hướng hoạt động tuần 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Sinh hoaït tuaàn 2
2.Phöông höôùng tuaàn 3
3.Sinh hoạt tập thể; Tìm hiểu nội quy nhà trường.
-Yeâu caàu hs baùo caùo hoaït ñoäng trong tuaàn
-GVCN ñaùnh giaù:
* Nề nếp: Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ khá tốt.
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp.
* Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
- Tiếp tục duy trì sĩ số
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
-Tham gia các hoạt động do trường, Đội đề ra.
-Tìm hiểu nội quy nhà trường.
-Cho HS sinh hoạt, hát một số bài hát thuộc chủ điểm.
-Caùc toå baùo caùo tình hình hoaït ñoäng cuûa toå mình.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp, thu đua giữa các tổ.
-Lắng nghe.
-Laéng nghe
-Laéng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
-Đọc nội quy.
-Sinh hoạt theo chủ điểm
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 2.doc