Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 2 - Lê Thị Diễm

I.MỤC TIÊU

 -Theo SGV16

 -Đồng tình với hành vi trung thực- phản đối hành vi không trung thực.

II.CHUẨN BỊ

 -Giấy bút cho các nhóm.

 -Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 2 - Lê Thị Diễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d) Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài và TLCH + Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc ? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét, bổ sung . - Kết luận : SGV +Hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? Kết luận: như SGV Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc. - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn. - Yêu cầu HS kể chuyện . 3. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống kiến thức của bài - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - 2 HS kể lại câu chuyện của mình . - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối nhau đọc . - Hoạt động trong nhóm . - 2 nhóm cử đại diện trình bày . - Nhận xét, bổ sung . - Lắng nghe . - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn . - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Quan sát tranh minh họa . - Lắng nghe . - HS tự làm . - 3 đến 5 HS thi kể . ĐỊA LÍ DÃY NÚI HỒNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU -Theo SGV58 -Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam . II.CHUẨN BỊ -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh , ảnh về dãy núi Hồng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : -Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? -1 em lên chỉ trên bản đồ các hướng Đ-T-N-B 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Hồng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam *Hoạt động : Làm việc cá nhân -GV chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn ở hình 1. -GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi: +Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ? +Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? +Dãy núi Hồng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km ? +Đỉnh núi ,sườn và thung lũng ở dãy núi Hồng Liên Sơn như thế nào ? -Cho HS chỉ và mô tả dãy núi HLS -GV sửa chữa và giúp HS hồn chỉnh *Hoạt động nhóm: -Cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: +Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó . -Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi la ø “nóc nhà” của Tổ quốc ? +Quan sát H2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng -GV giúp HS hồn thiện phần trình bày . 2/.Khí hậu lạnh quanh năm : * Hoạt đông cả lớp: -GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hồng Liên Sơn như thế nào ? -Gọi 1, 2 HS trả lời . -Nhận xét và hồn thiện phần trả lời của HS -GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lý VN .Hỏi : +Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 . +Đọc tên những dãy núi khác trên bản đồ địa lý VN. -Kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc . 4.Củng cố –Dặn dò -Cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình và khí hậu của dãy núi HLS . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn”. -Nhận xét tiết học . -2 em được kiểm tra -HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm. -HS trả lời . -Hồng Liên Sơn, sông gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều. -Nằm ở giữa. -Dài 180 km, rộng 30 km. -Nhọn, dốc, hẹp và sâu. -HS trình bày kết quả . -HS lên chỉ lược đồ và mô tả. -HS thảo luận và trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -Cả lớp đọc SGK và trả lời : Từ độ cao 2000m đến 2500m thường có mưa nhiều ,rất lạnh. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh hơn. -HS nhận xét, bổ sung . -HS lên chỉ và đọc tên . -Trả lời- nhận xét -Vài em trình bày . -HS cả lớp . SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu: -Đánh giá lại các hoạt động của tuần học đã qua. -Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần học tới. -Học sinh nhận ra những ưu khuyết điểm của mình để phấn đấu. II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp: -Hát tập thể 2/Sinh hoạt: a, Đánh giá hoạt động tuần học qua: *Ưu điểm: -Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ *Tồn tại: -Nói chuyện riêng trong tuần học -Vệ sinh cửa kính chưa chưa sạch b, Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục duy trì các hoạt đã đạt được -Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập. -Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập -Tăng cường công tác tự quản. -Dặn các em nộp các khoản tiền nhà trường quy định TỐN LUYỆN TẬP(gửi thứ ba-tuần2) I.MỤC TIÊU -Theo SGV40 -Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Yêu cầu HS đọc các số 627 315; 105 770 101 072 -Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào SGK. Bài 2a -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp. -GV yêu cầu HS làm bài phần b. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự viết số vào vở. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp. -GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bị sau. -HS thực hiện -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS làm bài theo yêu cầu. -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số 65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc hàng trăm -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -HS làm bài và nhận xét: a) Dãy các số tròn trăm nghìn. b) Dãy các số tròn chục nghìn. c) Dãy các số tròn trăm. d) Dãy các số tròn chục. e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp. -HS cả lớp. Tiết tốn thứ ba, tuần 3 TỐN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -Theo SGV47 -Có ý thức đọc số; viết số chính xác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 11. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Luyện tập b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Củng cố về viết số -Cho hs quan sát mẫu & viết vào ô trống bằng bút chì ở SGK- Viết xong gọi hs nối tiếp đọc các số Bài 2: Củng cố về đọc số -Yêu cầu hs đọc cá nhân- Nhận xét Bài 3 Củng cố về viết số và cấu tạo số -Lần lượt đọc các số yêu cầu HS viết các số theo lời đọc. -Nhận xét phần viết số của HS. -Hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết (như cách làm đã giới thiệu ở phần trên). Bài 4:Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp -Viết lên bảng các số trong bài tập - hỏi: Trong số 715638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? -Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là bao nhiêu ? -Cho hs làm các số tiếp theo 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe. -Lắng nghe, thực hiện -Một số HS đọc số trước lớp. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. (Lưu ý phải viết đúng theo thứ tự GV đọc) -HS theo dõi và đọc. -Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. -Là 5000. +HS trả lời tương tự như trên. -HS cả lớp.Lắng nghe về nhà thực hiện. TỐN thứ3ï Tuần7 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC TIÊU: -Theo SGV -Vận dụng tính giá trị của biểu thức. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập đã hướng dẫn của tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài –ghi đề a.biểu thức có chứa hai chữ.. *Bài tốn 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tốn. -Nêu câu hỏi như SGV, cho HS trả lời -Nhận xét -Giới thiệu a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. b.Giá trị của biểu thức chứa hai chữ. -GV yêu cầu HS trình bày +Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? +Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. +Tương tự với a =4, b = 0 a =0, b =1. +Khi biết giá trị cụ thể của a và b. Muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào? +Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? *Luyện tập. Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS lên bảng giải. -GV nhận xét *Bài 2: -HS đọc đề. -Cho 1 HS lên bảng giải. +Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ? -GV nhận xét – cho điểm. *Bài 3: -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét và cho điểm HS. *Bài 4: -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố – Dặn dò -Hệ thống kiến thức -Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - -03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. -lắng nghe -Nhiều HS nhắc. -Thứ tự trả lời các câu hỏi +Thì a + b = 3 + 2 = 5 a + b = 4 + 0 = 4 a + b = 0 + 1 = 1 +Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị biểu thức. +Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. -HS đọc. -Tính giá trị của biểu thức. + Biểu thức c + d. c + d = 10 + 25 = 35 c + d = 15cm + 45cm = 60cm. -HS thực hiện. -Tính được một giá trị của biểu thức a – b - HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. + HS thực hiện. -Lắng nghe về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 2(3).doc