Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014

I.Mục tiêu:

1.Biết ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích.

2.Biết 1km2 = 1 000 000 m2.

3.Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông.

4.Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- Tính nhanh, đúng, chính xác.

II.Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ:- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp nhau đặt câu. - HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. + Câu a: Người ta là hoa của đất. + Câu c: Nước lã mà vã nên hồ. - HS nối tiếp nhau trình bày - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. IV.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò. Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 Tiết 1 Tập làm văn §38: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu : - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật( BT2). II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc các đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn đã làm ở tiết tập làm văn trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV giao việc: các em đọc bài cái nón và cho biết kết đoạn bài là đoạn nào ?Nói rõ đó là kết bài theo cách nào? - Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã học. - GV dán lên bảng tờ giấy viết hai cách kết bài. - GV nhận xét , chốt lời giải đúng. Bài 2:- GV giao việc: Các em hãy chọn một trong ba đề bài đã cho và viết một kết bài mở rộng cho đề em đã chọn. - Thu một số vở chấm. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh đọc thầm lại hai cách kết bài - Một số học sinh lần lượt phát biểu a. Đoạn kết bài là: Má bảo “ có của phải biết giữ gìn . . . méo vành.” b. Đó là kiểu kết bài mở rộng. Kết bài đã nói về lời mẹ dặn và ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài vào giấy lên bảng đọc kết quả. IV.Củng cố: Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. V.Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. Tiết 2 Toán §95: Luyện tập I. Mục tiêu : 1.Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 2.Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Tính nhanh, đúng, chính xác. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài 2/104. GV chấm vở bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Đạt MT số 1. - HĐLC:T.hành - HT TC:Cá nhân Hoạt động 2: - Đạt MT số 1,2. - HĐLC:T.hành - HT TC:Nhóm 2, Cá nhân. Bài 1: - Nêu các cặp cạnh đối diện - Yêu cầu HS nhận dạng các hình sau đó nêu tên các cặp cạnh dối diện trong từng hình. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2:- Viết vào ô trống (theo mẫu) - GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS làm bài. -Theo dõi giúp đỡ HS. - Chữa bài ,tuyên dương. Bài 3a: - GV vẽ hình bình hành - Qui tắc tính chu vi hình bình hành. - Yêu cầu HS áp dụng công thức để làm bài. -HS yếu làmtính:14dm x 13dm 23m x 16m - Chữa bài nhận xét, tuyên dương - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào phiếu theo nhóm . - Báo cáo. - Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với hai. - HS làm bài cá nhân, 2 HS chữa bài. - Nghe. IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích, chu vi hình bình hành. 2.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - BTVN: bài 2, 3b. V: Chuẩn bị ĐDDH : Bảng nhóm. Phiếu BT2. Tiết 3 Khoa học §38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: Theo dõi bản tin thời tiết. Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. Đến nơi trú ẩn an toàn. - Yêu thích môn học, biết áp dụng vào cuộc sống. ***GDTNMTBHĐ?Tại sao chúng ta cần phòng chống bão?Làm gì để phòng chống bão? II. Chuẩn bị ĐDDH: Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK phóng to. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:Tại sao có gió? - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Tìm hiểu một số cấp gió. HĐ2:Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. HĐ 3: Trò chơi. ?Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ cuả gió khi nào ? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phát phiếu học tập cho nhóm. Kết luận : Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn, càng gây tác hại cho con người. ?Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ? ?Nêu những dấu hiệu đặc trưng cuả bão ? ?Tác hại do bão gây ra? ?Một số cách phòng chống bão mà em biết. - Kết luận :Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa Vì vậy cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thơì tiết ***GDTNMTBHĐ Chúng ta cần bảo vệ rừng không được chặt phá rừng, đắp đê, trồng cây phòng chống bão. - Cách tiến hành : GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK. Gọi HS tham gia thi bốc các thẻ ghi chú dán vào dưới bức tranh minh hoạ. + Em thường nghe nói đến các cấp độ cuả gió trong chưong trình :Dự báo thời tiết. - Thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu bài tập - Đại diện trình bày + Khi có gió mạnh kèm mưa to . + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen - Hoạt động nhóm 4 HS. - 1 số nhóm trình bày . -2 – 3 hs nhắc lại kết luận. - Nghe GV phổ biến luật chơi - 4 HS tham gia trò chơi. Nói theo ý hiểu cuả mình IV.Củng cố: - Nêu cách phòng chống bão? V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò . Tiết 1 Sinh hoạt tập thể §19: Sơ kết học kì 1 I Mục tiêu: - Đánh giá tuần 19. Đưa ra công việc tuần 20. - Sinh hoạt tập thể: Sơ kết học kì 1 II.Địa điểm: - Sân trường. III. Các hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Đánh giá: 2.Sinh hoạt tập thể: Sơ kết học kì 1. 3. Công việc tuần tới: - Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. - Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc - Sơ kết học kì 1. - Tuyên dương hs có tiến bộ trong học tập: Tý, Phước - Nhắc nhở một số hs còn đi học muộn, kết quả học tập còn thấp như: Mác, Min, Đrim - Làm tốt công tác trực tuần. - Học bài làm bài đầy đủ. - Đi học chuyên cần, không nghỉ học vô lí do. - Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài - Không nói chuyện riêng trong lớp - Vệ sinh cá nhân, trường lớp. - Từng bàn kiểm điểm. - Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe thực hiện. - Lắng nghe thực hiện. Âm nhạc Học hát bài :Chúc mừng Một số hình thức trình bày bài hát I. Mục tiêu: - Biết bài hát “Chúc mừng” là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi.Biết một số cách trình bày bài hát. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2 - Yêu thích ca hát. II.Hoạt động sư phạm: II. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Dạy hát bài Chúc mừng. Các hình thức trình bày bài hát. 3.Củng cố- Dặn dò. - Yêu cầu HS hát lại1 trong 5 bài hát đã học. - Nhận xét,ghi điểm. - Giới thiệu bài,ghi đề. - Giáo viên cho Hs nghe hát - GV dạy hát từng câu ngắn, sau đó hát nối tiếp các câu - GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 - GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn như: đơn ca, song ca, + Đơn ca: Hát 1 ngưới + Song ca: 2 người hát + Tam ca: 3 người hát + Tốp ca: một nhóm người hát, - Gọi Hs xung phong hát bài Chúc mừng. - Nhận xét §học.Dặn dò. - 2- 3 Hs. - Lắng mghe. - HS tập hát - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 - HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 - HS quan sát tranh trong SGK, nêu một số hình thức trình bày bài hát: hát đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, - HS trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp - HS trả lời các câu hỏi SGK - Kể tên các bài hát nước ngoài - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đồng bằng Nam Bộ I.Mục tiêu: 1.- Giúp Hs biết những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB. - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồViệt Nam.Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ. - Thích tìm hiểu địa lí. II.Hoạt động sư phạm: II.Đồ dùng dạy học:Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.Lược đồ tự nhiên ĐBNB (phóng to). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Thảo luận nhóm đôi. HĐ2:Thảo luận nhóm 4. 3.Củng cố- Dặn dò. - Không kiểm tra. - Giới thiệu bài,ghi đề. - Yêu cầu quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi sau: - ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên? - Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB (so sánh với diện tích ĐBBB) - Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB. - Nêu các loại đất có ở ĐBNB. - Nhận xét.Chốt ý đúng. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB. - Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó. - Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của ĐBNB. - GV giảng giải thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐBNB như SGK. - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét §học Dặn dò. - HS quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và tiến hành thảo luận trong 3 phút,báo cáo. - ĐBNB do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp. - ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta (diện tích gấp khỏang 3 lần ĐBBB). - Một số vùng trũng do ngập nước là: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - Ở ĐBNB có đất phù sa. Ngòai ra đồng bằng còn có đất chua và đất mặn. - HS nhận xét bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm4. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Sông lớn của ĐBNB là: sông Mê Kông, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kinh Vĩnh Tế. - Ở ĐBNB có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc. - Đại diện nhóm vừa trình bày ý kiến, vừa kết hợp chỉ trên lược đồ. - 1- 2 HS đọc ghi nhớ VI: Hoạt động nối tiếp: V: Chuẩn bị ĐDDH:

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 19.doc
Giáo án liên quan