I.Mục tiêu::
1. Biết chia cho số có ba chữ số.
2. Củng cố giải toán có lời văn.
- Tính nhanh, đúng, chính xác.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ:
- Gọi 2 hs làm tính: 32076 : 375 ; 78086 : 405. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếc cặp sách.
- Biết vận dụng làm bài tập. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu em biết đoạn văn có mấy đoạn?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài 1: Đọc ,trả lới câu hỏi.
- Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- GV kết luận, chốt lời giải đúng.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD: Víêt một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS :
- Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên trong của cặp ( không phải cả bài, không phải bên ngoài).
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Quan sát cặp, và tự làm bài.
- 3- 5 HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý
- Quan sát cặp, và tự làm bài.
- 3- 5 HS trình bày.
- Lớp theo dõi bổ sung.
IV.Củng cố:
Nhắc lại nội dung ghi nhớ. Nhắc lại nội dung miêu tả trong đoạn văn.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn dò .
Buổi chiều
Tết 2 Toán
§ 28: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về cỏc số chia hết cho 2 và cho 5.
- Luyện tập củng cố cho học sinh về tớnh giỏ trị của biểu thức theo cỏch tớnh thuận tiện nhất.
- Rốn kĩ năng giải toán cho học sinh.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ:
- Viết số có ba chữ số chia hết cho 2? 2Hs làm bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1
- HĐLC:T.hành
- HT TC:Cá nhân
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2
- H ĐLC: T.hành.
- HT TC: Nhóm 4.
- GV gọi 2 hHS lờn bảng làm bài tập.
* Tìm x:
- GV nhận xét + cho điểm.
- Củng cố nội dung bài cũ.
- 2 HS lờn bảng.
a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484
- Nhận xột+chữa bài.
II- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu nội dung bài luyện tập
2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Cho các số : 2112 ; 1221 ; 1224 ; 4445 ; 8889 ; 35790.
a) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 2 là: ...
b) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 5 là: ...
- GV nhận xét + chữa bài.
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập :
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) (9803 + 7638) – 4638
b) 58775 – 2450 – 550
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu bài tập :
Tuấn có số bi nhiều hơn 40 viên và ít hơn 54 viên. Biết rằng nếu Tuấn lấy số bi đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Tuấn có bao nhiêu viên bi?
- GVHDHS túm tắt + lập kế hoạch giải .
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
- Chấm 4-5 vở + nhận xột.
* Bài tập 4 : Gv nêu yêu cầu bài tập :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Trong các số 250 ; 502 ; 205 ; 202 ; 500 số chia hết cho cả 2 và 5 là :
A. 205 B. 502 C. 250 D. 500
- Gv nhận xét cho điểm
-1 HS nhắc lại.
- 2 HS lờn bảng- Lớp làm vở BT.
a) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 2 là: 2112; 1224; 35790.
b) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 5 là: 4445; 35790.
- HS nhận xét - Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
a) (9803 + 7638) – 4638
= 9803 + ( 7638 – 4638 )
= 9803 + 3000
= 12803
b) 58775 – 2450 – 550
= 58775 - ( 2450 + 550)
= 58775 - 3000
= 55775
HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
Theo đầu bài, số bi của Tuấn chia hết cho 2 hoặc 5 bạn. Số chia hết cho cả 2 và 5 trong các số từ 41 đến 53 là : 50 : 2 = 25 ;
50 : 5 = 10.
Vậy số bi của Tuấn là 50 viên.
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào VBT
Số chia hết cho cả 2 và 5 là :
C. 250 D. 500
- Lớp nhận xét + chữa bài.
IV: Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
2.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH:
Bảng nhóm, bảng con.
Tiết Tiếng Việt
§ 28: Luyện viết
I.Mục tiêu:
- Biết viết nhận xét và viết lại đoạn mở bài theo cách trực tiếp và gián tiếp cho bài văn miêu tả một đồ chơi .
- Biết nhận xét cách viết kết bài theo kiểu mở rộng.
- Biết nêu nhận xét cách viết văn trong bài văn miêu tả đồ chơi.
II: Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Trò chơi Ai nhanh- Ai đúng
HĐ2: Chọn câu trả lời đúng
HĐ3: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HĐ4: Triển lãm
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập :
Một bạn viết đoạn mở bài theo cách trực tiếp cho bài văn miêu tả một đồ chơi yêu thích như sau :
Một lần, khi đi công tác về, bố tặng em một chiếc quạt chạy bằng pin, thứ đồ chơi mà em rất thích.
+ Em hãy viết lại đoạn mở bài cho đồ chơi nói trên theo cách gián tiếp. (Nói chuyện khác để dẫn đến thứ đồ chơi em tả, VD : Những ngày hè nắng nóng, ai cũng thích ngồi làm việc bên chiếc quạt điện hoặc ngồi trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ...)
- GV gọi HS nêu ý kiến của mỡnh của mình.
- GV nhận xét + chữa bài.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Vì sao nói đoạn kết bài dưới đây được viết theo cách kết bài mở rộng ?
Chiếc quạt được em mang đến lớp. Các bạn chuyền tay nhau ngắm nghía rồi chạy thử, ai cũng thấy thích thú. Tuy chỉ là thứ đồ chơi nhỏ bé nhưng chiếc quạt được em gìn giữ và sử dụng trong suốt cả mùa hè vì nó vừa đẹp lại vừa tiện lợi biết bao.
- GVHDHS làm vào vở.
- GV nhận xột+ chữa bài cho học sinh.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu: Đọc bài văn tả một đồ chơi yêu thích dưới đây và hoàn chỉnh những nhận xét ở dưới bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống : VBT
- GVHDHS làm vào vở.
Nhận xét :
a) Bài văn gồm có ...... đoạn văn.
b) Đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc quạt chạy bằng pin là đoạn thứ ............. (từ ...................................... đến ...........................................).
c) Đoạn văn thứ ba (từ Đầu nắp quạt... đến rồi dừng hẳn) tả đặc điểm nổi bật của một số bộ phận của chiếc quạt chạy bằng pin như : ..............................để quạt gió, ................................ để làm cho quạt chạy ; tả ...........................của chiếc quạt một cách khá cụ thể, sinh động.
- GV nhận xột+ chữa bài cho học sinh.
- 1 HS nhắc lại .
- Lớp vào vở bài tập.
1. Tham khảo :
(Mở bài gián tiếp) :
Ngày sinh nhật lần thứ mười của tôi đã đến. Bạn bè tặng tôi đủ thứ bánh kẹo và đồ chơi nhưng tôi vẫn chưa thật hào hứng. Cho đến khi bố mẹ từ trong phòng bước ra, nói : “Bố mẹ tặng con thứ đồ chơi mà con rất thích. Con thử mở xem !”. Tôi hồi hộp mở gói quà bé xíu. Thật ngạc nhiên, đúng là thứ tôi ao ước : một chiếc quạt chạy bằng pin.
- Lớp nhận xét về cách viết mở bài theo kiểu mở bài gián tiếp của bạn, cáh dùng từ, đặt câu.
- HS nhắc lại yêu cầu.
-1-2 HS đọc đoạn văn.
- HS nêu nhận xét. Lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
Lời giải :
Đoạn kết bài được viết theo cách kết bài mở rộng vì người viết nêu nhận xét, cảm nghĩ về đồ vật được tả và liên hệ thái độ của người sử dụng đồ vật.
- 3-4 HS lần lượt trình bày nhận xét cuả mình.
- Lớp nhận xét bổ xung bài cho bạn.
- HS nhắc lại yêu cầu.
-1-2 HS đọc đoạn văn.( VBT)
- HS nêu nhận xét. Lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
Gợi ý nhận xét :
a) Bài văn gồm có 4 đoạn văn.
b) Đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc quạt chạy bằng pin là đoạn thứ hai (từ Chiếc quạt dài chừng một gang tay đến nhuỵ đỏ).
c) Đoạn văn thứ ba (từ Đầu nắp quạt... đến rồi dừng hẳn) tả đặc điểm nổi bật của một số bộ phận của chiếc quạt chạy bằng pin như : cánh quạt mỏng để quạt gió, động cơ để làm cho quạt chạy; tả hoạt động của chiếc quạt một cách khá cụ thể, sinh động.
- 3-4 HS lần lượt trình bày bài viết cuả mình.
- Lớp nhận xét bổ xung bài cho bạn.
IV.Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài ôn.
V.Dặn dò:
Yêu cầu HS coi lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI. Nhận xét, dặn dò
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể
§17: Tìm hiểu kể chuyện lịch sử
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 17.
- Đưa ra công việc tuần tới.
- Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu, kể chuyện lịch sử.
II. Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá:
2. Công việc tuần tới:
3.Sinh hoạt tập thể:
- Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc
- Làm tốt công tác trực tuần.
- Học bài làm bài đầy đủ.
- Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học vô lí do.
- Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
- Không nói chuyện riêng trong lớp
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Kể chuyện Trần Quốc Toản.
- Tổ chức văn nghệ.
- Từng bàn kiểm điểm.
- Đại diện bàn báo cáo, các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Nghe thực hiện.
- Các nhóm thi đua.
Tiết 1 Âm nhạc
§17: Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Học thuộc các bài hát. Hát đúng giai điệu lời ca và tập biểu diễn bài hát.
- Đọc đúng 4 bài TĐN đã học.
II.Hoạt động sư phạm:
- Yêu cầu HS hát lại bài hát: Một nhà bên nhau
- Nhận xét,ghi điểm.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mt số 1
HĐLC: Hát HTTC:Nhóm, lớp
HĐ2: Nhằm đạt mt số 1
HĐLC: T.hành
HTTC:Nhóm, lớp
- Cho cả lóp hát laị các bài hát đã học.
- Biểu diễn
- GV đánh giá, kết luận
- GV cho HS ôn tập các hình § tấu của từng bài TĐN
- GV lưu ý HS: Đọc nhấn vào phách mạnh và thể hiện đúng các kí hiệu âm nhạc
- Cả lớp hát.
- Các nhóm thi đua.
- Từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện, các
- HS khác nhận xét
- HS đọc từng bài TĐN, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- HS đọc từng bài TĐN, sau đó ghép lời ca
- HS biểu diễn theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 trong 5 bài hát đã học
IV: Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
V.Đồ dùng dạy học: Bài TĐN
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 17.doc