Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15 - Trường tiểu học Bảo Lý

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .

- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều .

 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài đọc SGK .

 - Băng giấy viết 2 câu cần hướng dẫn HS đọc .Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm .

 - Bảng ép ghi đại ý của bài

 

doc79 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15 - Trường tiểu học Bảo Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C TIÊU - Hs nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích - Hs biết quan tâm đến mọi người II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, SGV -Một số ảnh chân dung -Một số tranh chân dung của họa sỹ, của học sinh -Tranh quy trình vẽ 2.Học sinh: -SGK -Vở tập vẽ -Bút chì, tẩy, màu vẽ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: (1’) Hát 2.Bài cũ: (3’) Vẽ theo mẫu: Mẫu có 2 đồ vật -Nhận xét bài vẽ kỳ trước 3.Bài mới: (27’)Vẽ tranh: Vẽ chân dung a) Giới thiệu bài: Gv treo 1 bức ảnh chụp chân dung của 1 người. Hỏi: Đây là gì?(ảnh chụp) Làm thế nào để vẽ lại chân dung của một người. Chúng ta sẽ cùng bước vào bài mới hôm nay: Vẽ tranh, vẽ chân dung b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MT: Giúp HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thảo luận GV treo thêm 1 tranh chân dung họa sỹ vẽ, giới thiệu đây là tranh chân dung được vẽ bằng tay.GV hỏi: - Tìm sự khác nhau giữa tranh chân dung vẽ và ảnh chụp? Hoạt động lớp - GV chốt: + Aûnh được chụp bằng máy nên rất giống thật, giống từng chi tiết + Tranh được vẽ bằng tay, thường được diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. - GV đưa bảng phụ có ghi các câu hỏi: + Khuôn mặt bạn có hình gì? + Mũi bạn cao hay thấp? Miệng bạn rộng hay nhỏ? + Mũi bạn cách xa hay gần mắt? Miệng bạn xa hay gần mũi? + Bạn đang vui hay buồn? - GV chọn 2 nhóm dán bảng ép nhựa lên bảng. - Sau khi nghe nhóm trưởng trình bày. GV chốt: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau + Vị trí mắt, mũi miệng trên mặt mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp) + Khi vui, buồn, đăm chiêu suy nghĩ đều biểu hiện trên nét mặt +Các con nên quan sát đặc điểm của khuôn mặt người định vẽ, đặc biệt là mắt, mũi, miệng để vẽ cho giống Chuyển ý: Để vẽ khuôn mặt của bạn ta phải làm thế nào? Cô mời các em bước sang HĐ 2: Cách vẽ chân dung Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung MT: Giúp HS nắm được cách vẽ khuôn mặt người PP: Trực quan, giảng giải - Lần 1: GV vừa nói các bước vẽ, vừa treo hết các tranh quy trình - Lần 2: GV vừavẽ vừa nói tỉ mỉ từng bước: + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ (mặt trái xoan, hay mặt tròn) sao cho vừa với tờ giấy (Lưu ý: hình phải nằm cân đối, ở giữa tờ giấy) + Vẽ cổ, vai, đường trục của mặt + Vẽ mắt, mũi, miệng, áo(Lưu ý: Mũi, miệng nằm trên đường trục. Khi vẽ phải thể hiện trạng thái vui, buồn của nhân vật) + Tô màu (da màu cam, vàng hoặc màu da người) Vài HS nhắc lại quy trình GV treo vài tranh khuôn mặt khác nhau. Chuyểûn ý: Các em đã nắm được cách vẽ chân dung 1 người chưa? Cô mời cả lớp bước sang hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 3: Thực hành MT: Giúp HS vẽ được khuôn mặt của bạn PP: Thực hành, trực quan - GV theo dõi, giúp đỡ - GV lưu ý: Vẽ mắt mũi, miệng của bạn sao cho gần giống. Thể hiện được nét mặt buồn, vui, giận dữ của bạn trên giấy. Bố cục hài hoà. Chuyển ý: Sau khi đã hoàn thành bài vẽ của mình, các con có muốn xem và đánh giá bài vẽ của bạn ko? Cô mời cả lớp bước sang hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá MT: Giúp HS đánh giá được bài vẽ của các bạn PP: Trực quan, giảng giải, đàm thoại - GV chọn và treo một số tranh lên bảng - GV dán tiêu chí đánh giá lên bảng: + Bố cục (Tranh có nằm cân đối giữa tờ giấy không?) + Màu sắc tranh có đẹp ko? + Cảm nghĩ của em về nhân vật trong tranh? (người trong tranh già hay trẻ, vui hay buồn) + Tranh xếp loại gì? (Đẹp, khá đẹp, chưa đẹp) GV bổ sung ý kiến, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp - Mời 2 bạn có 2 dạng khuôn mặt hình tròn, trái xoan lên đứng trước lớp. - Thảo luận nhóm 4, - 2 tổ quan sát 1 bạn. - Các nhómthảo luận vàtrả lời vào bảng ép nhựa. (GV lưu ý: HS chỉ trả lời, không cần ghi câu hỏi) - Nhóm trưởng trình bày - Hs vẽ theo nhóm 4 (quan sát và vẽ bạn ở trong nhóm) - HS đánh giá, xếp loại tranh theo ý thích 4) Củng cố: (3’) Chấm bài, nhận xét GD HS biết quan tâm đến mọi người: Khi thấy bạn có nét mặt buồn hay giận dữ con sẽ làm gì? (an ủi, hỏi thăm) 5) Dặn dò (1’) Nhận xét tiết học Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho tiết học sau Thể dục (tiết 29) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU : - Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi Thỏ nhảy . Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình , sôi nổi và chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , phấn . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 phút . - Trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Bài thể dục phát triển chung : 12 – 15 phút . - Oân cả bài : 2 – 3 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . + Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập . + Nhận xét sau mỗi lần tập . b) Trò chơi “Thỏ nhảy” : 5 – 6 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi . - Biểu dương đội thắng cuộc , cho đội thua cuộc nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát Hoạt động lớp, nhóm . + Lần 2 , 3 : Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập . - Các nhóm tự tập . - Biểu diễn thi đua giữa các nhóm : 5 – 6 phút . + Lần lượt từng tổ lên biểu diễn 1 lần . + Lớp quan sát , nhận xét . - Khởi động lại các khớp . - Chơi thử . - Chơi chính thức . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Hệ thống bài : 1 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . Thể dục (tiết 30) KIỂM TRA THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự , kĩ thuật . - Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức . Yêu cầu chơi đúng luật . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , phấn , bàn , ghế . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu và hình thức kiểm tra : 2 phút . Hoạt động lớp . - Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và hát : 1 – 2 phút . - Khởi động các khớp : 1 lần . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Bài thể dục phát triển chung : 14 – 15 phút . - Oân cả bài : 2 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . + Lần 1 : GV hô nhịp cho HS tập . - Kiểm tra : + Gọi lần lượt từng đợt ( mỗi đợt 3 – 5 em ) lên vị trí kiểm tra . + Đánh giá theo 3 mức quy định . + Những em chưa hoàn thành có thể cho kiểm tra lần sau . b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 4 – 6 phút . - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi . ( Đã học ở lớp 2 ) Hoạt động lớp , nhóm . + Lần 2 : Lớp trưởng vừa hô nhịp , vừa tập cùng cả lớp . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận xét , công bố kết quả kiểm tra : 2 phút . - Giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập chân thả lỏng : 5 – 6 lần . - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân : 5 – 6 lần . Sinh hoạt TUẦN 15 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 16 . - Báo cáo tuần 15 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội . - Tham dự Đại hội Liên Đội . - Tich cực đọc và làm theo báo Đội . - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 4. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta . - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 16 . - Nhận xét tiết . 6. Rút kinh nghiệm : - Ưu điểm : . . - Khuyết điểm : .. .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15.doc