I . Mục đích yêu cầu :
-Đọc diễn cảm bài văn ,biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin
* Mục tiêu :
- HS kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tên và công của xi măng.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hỏi :
- Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
- Kết luận như SGV / 109.
- HS thảo luận câu hỏi.
- Các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi / 59
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 28)
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I . Mục đích yêu cầu :
-Ghi lại được biên bản một cu65oc họpcu3 tồ,lớp hoặc chi đội đúng thể thức,nội dung,theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp ghi đề bài, gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị làm bài tập của HS.
- Cả lớp và giáo viên trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- Dán lên bảng tờ giấy ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chấm điểm những biên bản viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập tả nguời (Tả hoạt động)
- HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- Nhiều HS nói trước lớp em chọn viết biên bản cuộc họp nào ? cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ?
- 1 HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhóm cùng muốn viết biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó.
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản.
TOÁN (Tiết 70)
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I . Mục tiêu :
Biết:Chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải các bài toán có lời văn.
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc chia số thập phân cho số thập phân
a) Ví dụ 1
- Giáo viên nêu bài toán ởø ví dụ 1, hướng dẫn HS nêu phép tính
- Giáo viên hướng dẫn HS chuyển phép chia
- Giáo viên gợi ý
- Giáo viên ghi tóm tắt các bước làm trên bảng.
- Nhấn mạnh đối với qui tắc này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia (chứ không phải ở số bị chia)
b) Ví dụ 2
- Giáo viên nêu phép chia
82,55 : 1,27 = ?
- Giáo viên nêu rõ thuật toán.
- Giáo viên gợi ý.
- Giáo viên nêu qui tắc trong SGK.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1
- Giáo viên hướng dẫn để HS thảo luận tình huống
- Giáo viên hướng dẫn theo qui tắc để đưa về thực hiện phép chia
1740 : 145
Bài 2
* . Củng cố -dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn :Xem lại các bài tập đã làm , học và luỵên tập chia ,làm BT3.
-Chuẩn bị bài luyện tập /72
- HS nêu phép tính.
23,56 : 6,2 = ? (kg)
- HS chuyển phép chia
23,56 : 6,2 thành 235,6 : 62
- HS thực hiện phép chia.
- HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2
- HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia ởø ví dụ 2.
- HS nêu qui tắc.
- HS nhắc lại qui tắc.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
- HS thảo luận tình huống khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi phần thập phân của số bị chia có hai chữ số ví dụ phần d)
17,4 : 1,45
- HS làm phần d)
- HS đọc bài toán và suy nghĩ.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
1 l dầu hoả cân nặng là :
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 l dầu hoả cân nặng là :
0,76 8 = 6,08 (kg)
Đáp số : 6,08 kg.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.
SINH HOẠT LỚP
(Tuần 13)
I Mục tiêu:
-HS biết được tình hình học tập trong tuần.
-HS biết được khuyết điểm và sửa sai.
-HS biết được hoạt động tuần 11
II Hoạt động:
1 Ổn định:HS hát bài:
2.Nhận xét:
-Tổ trưởng báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét.
-GV nhận xét:
+ Học tập : +Chuyêncần: +Vệsinh:..................................................................................................... + Trật tự ..
+ Hoạt động khác: ..
3.Tuyên dương,nhắc nhở :
* Tuyên dương :
-Tổ:
-Cá nhân :
*Nhắc nhở:
-Tổ: -Cá nhân : 4.Phương hướng:
KĨ THUẬT
BÀI 14. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết 1)
I . Mục tiêu :
HS cần phải :
Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh các bài đã học.
Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập các nội dung đã học ở chương 1
- Giáo viên nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn.
+ Nhóm hoàn thành sản phẩm nấu ăn.
+ Cá nhân hoàn thành sản phẩm khâu, thêu.
- Giáo viên ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
- HS nhắc lại những nội dung chính đã học ở chương 1.
- HS chia nhóm và vị trí làm việc.
- Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
KĨ THUẬT (Tiết 13)
BÀI 14. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết 2, 3)
I. Mục tiêu :
HS cần phải :
Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn (60’)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành (10’)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
Nhận xét-Dặn dò (5’)
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 7. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2 )
I . Mục tiêu :
Sau khi học bài này, HS biết :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện :
Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( bài tập 3)
* Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình huống
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận như SGV / 38.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4
* Mục tiêu : HS biết ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Kết luận như SGV / 38.
Hoạt động 3 : Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5)
* Mục tiêu : HS củng cố bài học
* Cách tiến hành :
- Giáo viên tổ chức thi giữa các nhóm.
- Các nhóm thảo luận tình huống bài tập 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ em yêu mến, kính trọng.
Ghi nhận
Tuần 14
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MĨ THUẬT
BÀI 14. VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I . Mục tiêu :
- HS thấy tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số bài trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
Học sinh
SGK. Vật liệu dùng để vẽ.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- Giáo viên cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo.
- Giáo viên bổ sung nhận xét như SGV / 59.
- Giáo viên gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm.
- Giáo viên đặt câu hỏi
Hoạt động 2 : Cách trang trí
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên và HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
- Giáo viên bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn dò :
- Sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- HS quan sát và tìm hiểu vẻ đẹp của đường diềm.
- HS tìm ra các hoạ tiết ở đường diềm.
- HS nhận ra các bước trang trí.
HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét bài của bạn.
Ghi nhận
File đính kèm:
- GA 5 CHUAN KTKN.doc