I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
28 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: "Ăn mận cũng hay chứ?"
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi: "Ăn mận cho hỏng răng à?"
+ Em trai tôi hát lớn trong khi tôi học bài. Tôi bảo: "Em thôi hát cho chị học bài được không?"
- 1 HS đọc lại
- lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
TIếT : 4 ĐịA Lí ( tiết 14 )
HOạT ĐộNG SảN XUấT CủA NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG BắC Bộ
I. MụC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
- Bản đồ hành chính VN.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
3. Bài mới:
a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận
- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dan ở đồng bằng bắc bộ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
- Phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
ngô, khoai, cây ăn quả ...
nuôi gia súc, gia cầm ...
-HS trả lời.
Hoạt động nhóm
- kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết.
- khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
TIếT : 1 TOáN ( tiết 70 )
CHIA MộT TíCH CHO MộT Số
I. MụC TIÊU :
- Thực hiện được chia một tích cho một số.
- BT: Bài 1; Bài 2.
II. HOạT ĐộNG DạY Và HọC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
- Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ?
3. Bài mới :
a/Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
- Gv ghi 3 biểu thức lên bảng.
(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS kết luận :
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
b/ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh
- HDHS nhận xét vì sao không tính :
(7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên,GV hướng dẫn HS kết luận như SGK
c/Luyện tập
Bài 1 :Tính bằng hai cách
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
4.Củng cố - dặn dò:
- Khi chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị : Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 1 em đọc 3 BT.
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
Hai giá trị đó bằng nhau.
Vì 7 không chia hết cho 3.
- 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải.
a/ (8 x 23) : 4
Cách 1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
Cách 2: ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
= 2 x 23 = 46
b/ ( 15 x 24 ) : 6
Cách 1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15
= 4 x 15 = 60
- HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
= 4 x 25 = 100
TIếT : 2 THể DụC ( tiết 28 )
ÔN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
TRò CHƠI “ĐUA NGựA”
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đua ngựa”.
II-ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NộI DUNG DạY – HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi: HS yêu thích .
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Trò chơi vận động: Cả lớp cùng chơi trò chơi đua ngựa. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
b. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn cả bài : 3- 4 lần.
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- HS thi đua thực hiện bài TD phát triển chung: 1 lần.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân
- Vỗ tay hát
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng, . Khởi động các khớp xong chơi trò chơi mình yêu thích .
- HS nghe GV giải thích luật chơi, 3 HS làm mẫu cách chơi sau đó cả lớp cùng chơi trò chơi đua ngựa.
- HS thực hành ôn 8 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa. Mỗi động tác tập 3 lần. Mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập lại 8 động tác thể dục đã học.
TIếT : 3 KHOA HọC ( tiết 28 )
BảO Vệ NGUồN NƯớC
I. MụC TIÊU :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước
II. HOạT ĐộNG DạY HọC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết
- Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH trang 58 SGK
- Những việc không nên làm:
- Những việc nên làm:
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước
- GV kết luận như mục: Bạn cần biết.
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ :
Xây dựng kịch bản
Tập đóng vai
- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên.
4.Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại mục bạn cần biết SGK.
-BVMT: gd hs không vứt rác bừa bãi,dọn vệ sinh xung quanh nhà.
-Chuẩn bị :Tiết kiệm nước.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS trả lời.
- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao.
Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.
- HS tự trả lời.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL.
- Nhóm 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
TIếT : 4 Kĩ THUậT ( tiết 14 )
THÊU MóC XíCH ( tiết2)
I. MụC TIÊU:
- HS biết cách thêu móc xích .
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đêu nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II: Đồ DùNG DạY HọC:
Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HOC: 2 Kĩ thuật
THÊU MóC XíCH ( TIếT2 )
I/ MụC TIÊU:
1- KT: Học thêu móc xích
2- KN: Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. Hoàn thành sản phẩm tại lớp.
3- GD: rèn đôi tay khéo léo
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
- Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV
2- HS: - Đồ dùng thưc hành kĩ thuật dành cho HS
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
- Thế nào là thêu móc xích?
- Thêu móc xích được thực hiện như thế nào?
- Khi kết thúc đường thêu ta phải làm gì?
- Gọi hs lên thực hiện một vài mũi thêu
- Hãy nêu qui trình thêu móc xích?
* Chú ý: Các em phải thêu từ phải sang trái. Mỗi mũi thêu được bắt bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường vạch dấu (có thể dùng ngón cái của tây trái giữ vòng chỉ) , Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá
- Y/c hs thực hành thêu móc xích
- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của HS:
- Chọn một số san phẩm của 1 HS
- Treo bảng các tiêu chí đánh giá, gọi 1HS đọc
- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm của bạn dựa vào các tiêu chuển trên
- Đánh giá kết quả học tập của hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Để thêu được mũi móc xích, các em phải làm gì?
- Bài sau: Thêu móc xích hình quả cam
Nhận xét tiết học
- Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Thực hiện theo chiều từ phải sang trái. Khi thêu phải tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phía trong mũi thêu trước liền kề
- Khi kết thúc đường thêu phải xuống kim ở ngoài mũi thêu để chặn mũi thêu cuối
- 2 hs lên thực hiện thêu 4 mũi
- Thực hiện theo 2 bước:
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu theo đường vạch dấu
HS lắng nghe
- HS thực hành
Gọi 1HS đọc các tiêu chí đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật
+ Các vòng hcỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
- Đường thêu phẳng, không bị dúm
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Nhận xét, đánh giá
File đính kèm:
- TUÇN 14.doc