Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 13

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS

- HS hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu.

- Biết thực hiện những hành vi , việc làm thể hiện lòng hiếu thảo , kính yêu ông bà, cha mẹ.

II/ CHUẨN BỊ : HS sưu tầm tranh về bài học.

III/ CÁC HĐ DẠY - HỌC:

A/ KTBC(5): GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ

- Lớp nhận xét – GV ghi điểm.

B/ DẠY BÀI MỚI:

HĐ1(2): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.

HĐ2(8): BTập 3 SGK

- GV chia lớp thànhcặp đôi – Gọi HS đọc y/c bài tập 3.

- GV y/c HS quan sát tranh trong SGK.

- HS laứm vieọc theo caởp ủoõi : quan saựt tranh vaứ ủaởt teõn cho tranh, nhaọn xeựt xem vieọc laứm ủoự ủuựng hay sai vaứ giaỷi thớch vỡ sao ?

- GV gọi HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi vaứ yeõu caàu caực nhoựm khaực theo doừi ủeồ nhaọn xeựt vaứ boồ sung.

 

doc27 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan saựt vaứ thớ nghieọm. - Giaỷi thớch taùi sao nửụực soõng, nửụực hoà thửụứng ủuùc vaứ khoõng saùch. - Neõu ủaởc ủieồm chớnh cuỷa nửụực saùch vaứ nửụực bũ oõ nhieóm. - GD cho HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: - Moọt chai nửụực soõng hay hoà, ao (hoaởc nửụực ủaừ duứng rửỷa tay, giaởt khaờn lau baỷng,..) moọt chai nửụực gieỏng hay nửụực maựy. Hai pheóu loùc nửụực ; boõng ủeồ loùc nửụực. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC : A/ ktbc(5’): GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2, 3 - T 33 VBT Khoa hoùc. - Lớp nhận xét – GV ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(14’): Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. Muùc tieõu : + Phaõn bieọt ủửụùc nửụực trong vaứ nửụực ủuùc baống caựch quan saựt vaứ thớ nghieọm. + Giaỷi thớch taùi sao nửụực soõng, nửụực hoà thửụứng ủuùc vaứ khoõng saùch. - GV chia lớp làm 3 nhóm , y/c caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm thớ nghieọm. GV yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Quan saựt vaứ Thửùc haứnh trang 52 SGK ủeồ bieỏõt caựch laứm. - GV hướng dẫn, yeõu caàu HS quan saựt vaứ laứm thớ nghieọm chửựng minh: Chai naứo laứ nửụực soõng chai naứo laứ nửụực gieỏng. - HS làm việc theo nhóm – GV bao quát lớp. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo – GV đánh giá và chốt lại. HĐ3(8’): XĐ tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch . Muùc tieõu: Neõu ủaởc ủieồm chớnh cuỷa nửụực saùch vaứ nửụực bũ oõ nhieóm. - GV Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ủửa ra caực tieõu chuaồn veà nửụực saùch vaứ nửụực bũ oõ nhieóm theo chuỷ quan cuỷa caực em. - Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn theo hửụựng daón cuỷa GV. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày – Lớp nhận xét - GV yeõu caàu HS mụỷ SGK trang 53 ra ủoỏi chieỏu – GV đánh giá . - Qua bài học GD cho HS biết cách và có ý thức bảo vệ nguồn nước. c/ củng cố – dặn dò(3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Khoa học NGUYEÂN NHAÂN LAỉM NệễÙC Bề OÂ NHIEÃM (Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận) I. MUẽC TIEÂU:Giúp HS - Tỡm ra nguyeõn nhaõn laứm nửụực sụỷ soõng, hoà, keõnh, raùch, bieồn,bũ oõ nhieóm. - Sửu taàm thoõng tin veàà nguyeõn nhaõn gaõy ra tỡnh traùng oõ nhieóm ụỷ ủũa phửụng. - Neõu taực haùi cuỷa vieọ sửỷ duùng nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm ủoỏi vụựi sửực khoỷe con ngửụứi. - GD cho HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC : A/ ktbc(5’): GV gọi 1 HS lên bảng nêu đặc điểm của nước bị ô nhiễm. - Lớp nhận xét – GV ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(12’): Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Muùc tieõu : + Phaõn tớch caực nguyeõn nhaõn laứm nửụực sụỷ soõng, hoà, keõnh, raùch, bieồn, bũ oõ nhieóm + Sửu taàm thoõng tin veàà nguyeõn nhaõn gaõy ra tỡnh traùng oõ nhieóm ụỷ ủũa phửụng. - GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh, tửứ hỡnh 1 ủeỏn hỡnh 8 trang 54, 55 SGK . - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và thảo luận cặp đôi. - GV đặt câu hỏi theo tranh – Gọi đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét – GV đánh giá. - Rút ra kết luận : : Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 55 SGK. HĐ2(10’): Tác hại của sự ô nhiễm nước. Muùc tieõu: Neõu taực haùi cuỷa vieọ sửỷ duùng nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm ủoỏi vụựi sửực khoỷe con ngửụứi. - GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn : ? ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra khi nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm? - Cho HS quan sát lại các hình và đọc mục Bạn cần biết SGK . - HS thảo luận nhóm 4. - Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc theo nhoựm. - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng . - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá. - GV giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm. - Lớp chú ý nghe GV bổ sung. - GV gọi vài HS đọc muùc Baùn caàn bieỏt trang 55 SGK – Lớp theo dõi. - Qua bài học HS thấy được tác hại của nước bị ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ. C/ củng cố – dặn dò(3’): GV nhận xét tiết học – Dặn HS chuẩn bị bài sau. địa lí NGệễỉI DAÂN ễÛ ẹOÀNG BAẩNG BAẫC BOÄ (Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận) I / MUẽC TIEÂU: Giúp HS biết - Ngửụứi daõn soỏng ụỷ ẹBBB chuỷ yeỏu laứ ngửụứi Kinh. ẹaõy laứ nụi daõn cử taọp trung ủoõng nhaỏt caỷ nửụực. - Dửùa vaứo tranh aỷnh ủeồ tỡm kieỏn thửực. + Trỡnh baứy moọt soỏ ủaởc ủieồm veà nhaứ ụỷ, laứng xoựm, trang phuùc vaứ leó hoọi cuỷa ngửụứi Kinh ụỷ đồng bằng Bắc Bộ. + Sửù thớch ửựng cuỷa con ngửụứi vụựi thieõn nhieõn thoõng qua caựch xaõy dửùng nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn đồng bằng Bắc Bộ. - GD HS toõn troùng caực thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa ngửụứi daõn vaứ truyeàn thoỏng vaờn hóa cuỷa daõn toọc. II / CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: A/ ktbc(5’): GV gọi 1 HS nêu vai trò của hệ thống đê ven sông ? - Lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Tìm hiểu dân cư ĐBBB . Mục tiêu: HS bieỏt daõn cử soỏng chuỷ yeỏu ụỷ ẹBBB laứ ngửụứi Kinh. - GV gọi HS đọc SGK – GV nêu câu hỏi : ẹBBB laứ nụi ủoõng daõn hay thửa daõn ? Ngửụứi daõn soỏng ụỷ đồng bằng Bắc Bộ chuỷ yeỏu laứ daõn toọc naứo ? - HS thảo luận và trả lời – Lớp nhận xét – GV chốt lại. HĐ3(9’): Tìm hiểu về cuộc sống ở ĐBBB . Mục tiêu: HS naộm ủửụùc nhaứ ụỷ, laứng xoựm cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBBB. - GV chia lớp thành nhóm 4 – Cho các nhoựm dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi : ? Các Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? Vì sao có đặc điểm đó? ? Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân Đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? - GV gọi đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét . - GV tóm tắt các ý chính về đặc điểm về nhà ở và làng xóm của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ – HS theo dõi. HĐ4(8’): Trang phục và lễ hội . Mục tiêu: Trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà trang phuùc vaứ leó hoọi cuỷa ngửụứi Kinh ụỷ đồng bằng Bắc Bộ. - GV cho HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, keõnh chửừ – SGK thaỷo luaọn cặp đôi caực caõu hoỷi : Trong lễ hội thường có những HĐ gì? Kể tên một số HĐ mà em biết? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - GV goi đại diện các nhóm trình bày – T/c nhận xét. - GV rút ra bài học như SGK – Gọi vài HS nhắc lại. - Qua bài học giúp HS hiểu rõ hơn về con người và cuộc sống ở các vùng miền từ đó thêm yêu quê hương đất nước. C/ củng cố – dặn dò(5’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Thể dục Học động tác : điều hoà . trò chơi “chim về tổ” I/ mục tiêu: Giúp HS - Ôn 7 động tác đã học . HS tập đúng , chính xác và đẹp. - Học động tác điều hoà . Thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”nhiệt tình , sôi nổi. Ii/ chuẩn bị: Sân bãi , còi . Iii/ Các hđ dạy – học: HĐ1(6’): Phần mở đầu. - GV tập trung lớp , phổ biến ND và yêu cầu giờ học. - GV cho lớp chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. cho lớp đi vòng tròn và hít thở sâu. HĐ2(22’): Phần cơ bản . a. Bài thể dục phát triển chung : - GV cho HS ôn 7 động tác đã học – HS tập lại 2 lần. - GV hô nhịp cho cả lớp tập theo . - GV quan sát và sửa những chỗ còn sai cho HS GV cho HS học động tác điều hoà : - GV nêu tên động tác – Làm mẫu – Lớp theo dõi. - GV hô tập từng nhịp – HS làm theo GV. - Cho lớp trưởng lên hô cho lớp tập – Gv xuống lớp uốn nắn cho HS tập còn sai. - GV cho cả lớp tập cả 8 động tác – GV theo dõi và nhắc nhở HS. b. Trò chơi vận động : - GV nêu tên trò chơi – Phổ biến cách chơi và luật chơi . HS theo dõi. - GV cho HS chơi thử – Lớp quan sát. - GV điều khiển cho HS chơi – GV bao quát lớp và nhận xét. HĐ3(5’): Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng - Cho HS đi một vòng quanh sân tập. GV nhận xét tiết học. Thể dục ôn bài thể dục . trò chơi “chim về tổ” i/ mục tiêu: Giúp HS - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “Chim về tổ” . Y/c HS chơi nhiệt tình và trung thực. Ii/ chuẩn bị: hai chiếc còi. Iii/ các hđ dạy-học: HĐ1(6’): Phần mở đầu. - GV tập trung lớp – phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Cho lớp chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân tập. - GV cho HS khởi động các khớp – HS làm theo y/c của GV. HĐ2(22’): Phần cơ bản a. Trò chơi vận động : - GV nêu tên trò chơi – Nhắc lại cách chơi và luật chơi. HS theo dõi , lắng nghe. - GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi. - GV theo dõi và nhắc nhở HS . - GV nhận xét và tuyên dương HS chơi tốt. b. Ôn bài thể dục : - GV cho HS ôn từ động tác 4 đến động tác 8 ba lần. - GV hô nhịp – HS làm theo hướng dẫn của GV 2 x 8 nhịp. - Gọi lớp trưởng lên hô cho lớp tập. - GV quan sát , uốn nắn cho HS còn làm sai. - GV chia lớp làm 3 tổ – Cho các tổ luyện tập . GV bao quát lớp. - T/c cho các tổ thi đua nhau – GV nhận xét đánh giá. - GV cho HS ôn lại toàn bài – GV theo dõi , nhắc nhở HS. HĐ3(5’): Phần kết thúc - GV cho HS thả lỏng – GV hệ thống lại bài học. - GV nhận xét tiết học – Lớp theo dõi. Mĩ thuật Vẽ trang trí : trang trí đường diềm (Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ) I/ mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - Biết cách vẽ và vẽ trang trí đường diềm theo ý thích - GD cho HS lòng yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp trong cuộc sống. ii/ chuẩn bị: Màu vẽ ,bút chì , tẩy , một số bài mẫu. Iii/ các hđ dạy-học: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(5’): Quan sát – Nhận xét. - GV cho HS quan sát hình 1 SGK và nêu câu hỏi gợi ý : ? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? ? Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ? ? Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở hình 1 . - HS thảo luận – GV gọi HS trả lời. - T/c nhận xét – GV chhốt lại . HĐ3(6’): Cách trang trí đường diềm. - GV cho HS quan sát hình 2. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện các bước theo hình mẫu. - GV vẽ mẫu lên bảng – HS quan sát – GV khắc sâu cho HS. HĐ4(14’): Thực hành - GV cho HS vẽ bài vào vở – GV theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng. - Lưu ý HS tô màu theo ý thích. HĐ5(5’): Đáh giá - Nhận xét. - GV cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS nhận xét – GV đánh giá và rút kinh nghiệm. HĐ6(3’): Củng cố – Dặn dò - Qua bài học giúp HS thấy được vẻ đẹp ở quanh ta từ đó thêm yêu cuộc sống - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGA Lop 4 Ngang Du boTuan 13doc.doc