Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12 năm 2013 - 2014

I.Mục tiêu:

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng

* Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diển cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ coi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 SGK

* Dành cho hs khá giỏi

- Trả lời được câu hỏi số 3.

2. Kĩ năng sống

- Xác định gi trị.

- Tự nhận thức bản thn.

 

doc41 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12 năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. Cho Hs thảo luận nhóm đôi - Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? -Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. -Ghi các ý kiến không trùng lập. -Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - Cho HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. Nhận xét : Vai trò của nước trong sinh hoạt Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp Uống, nấu cơm, nấu canh. Tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe, Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ 4.. Củng cố - Hỏi HS : Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. - Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? 5. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài. Xem bài trước Hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. HS nhắc lại tựa bài -HS thảo luận theo nhóm 2 -Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, lớp nhận xét -HS lắng nghe. - 2HS đọc. Hs thảo luận nhóm đôi, trình bày, lớp nhận xét -HS sắp xếp, trình bày, lớp nhận xét -HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút. 3 HS đọc phần ghi nhớ 2 HS trả lời, lớp nhận xét HS lắng nghe ************************************************* Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU : * Yêu cầu cần đạt. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ . + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ ( lượt đồ) : sông Hồng và sông Thái Bình. * HS khá, giỏi : + Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ : đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và nương dẫn nước . + nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. II.CHUẨN BỊ : GV : SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : Oân tập 3.Bài mới : Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. -HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - Cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? (-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ.) -GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. -HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ? (Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng.) -GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ -GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ. - Cho HS đọc phần bài học trong khung. 4.Củng cố Hỏi : - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. 5. Nhận xét dặn dò: -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. Hát -HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. -HS lên bảng chỉ BĐ. -HS lắng nghe. -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -HS lên chỉ và mô tả. -HS quan sát và lên chỉ vào BĐ. 2 HS trả lời, lớp nhận xét -HS lắng nghe. 2 HS trả lời, lớp nhận xét HS lắng nghe. 3 HS đọc phần bài học - 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét HS lắng nghe ****************************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Thể dục giáo viên chuyên Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt. Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật). II. Đồ dùng dạy-học: -Giấy, bút, làm kiểm tra. -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện. III. Hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : -Hát 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài Sau khi học về văn kể chuyện, hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra về văn kể chuyện. Qua bài viết của các em, cô sẽ biết được các em có nắm vững văn kể chuyện hay không ? và cô sẽ biết em nào biết làm một bài văn kể chuyện hay. b)Học sinh làm bài -Gv ghi đề bài trên bảng lớp +dàn ý vắn tắt. -Cho HS đọc. -GV lưu ý: nhớ cách trình bày . -HS làm bài . -GV theo dõi. -GV thu bài . -1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe. -HS làm bài . ************************************** Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Yêu cầu cần đạt. -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số. -Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. * Bài 2 ( cột 3, 4), bài 4,5 dành cho HS khá giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK HS ; SGK III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : Nhân với số có 2 chữ số Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1 Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài GV Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng Bài 1.Đặt tính rồi tính. a/ 17 x 86 b/ 428 x 39 c/ 2057 x 23 - Cho HS tự đặt tính rồi tính. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình. -Nhận xét , cho điểm HS . Bài 2. Viết giá trị của biểu thức vào ơ trống. -Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng . -Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? Nhận xét ; -Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 -Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng Gọi 2 HS làm 2 dòng đầu, 2 hS khá giỏi làm dòng 2 dòng kế. m 3 30 23 203 m x 78 Nhận xét : Bài 3. -Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho 1 HS lên làm -GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi). -Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho hS khá giỏi lên gỉai -Nhận xét Bài 5 : (Dành cho HS khá giỏi). -Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho hS khá giỏi lên gỉai -Nhận xét 4.Củng cố Ghi phép tính 34 x 57 Cho 3 HS đại diện 3 tổ lên thi tính nhanh 5. Nhận xét - dặn dò : -Dặn dò HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Hát 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . HS lắng nghe . HS nhắc lại tựa bài -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 2 HS trả lời, lớp nhận xét HS lắng nghe . 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 1 HS đọc đề bài 1 HS lên làm HS lắng nghe . 1 HS đọc đề bài 1 HS lên làm HS lắng nghe . 1 HS đọc đề bài 1 HS lên làm HS lắng nghe . 3 HS đại diện 3 tổ lên thi, lớp nhận xét HS lắng nghe . **************************************************************** SINH HOẠT LỚP I . Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kĩ năng tự học. - Chấp hành nội qui cuả trường, lớp. - Tham gia các phong trào. -Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt. II .Nội dung : Cho HS hát vui Cho tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ tuần qua. Cho tổ viên có ý kiến Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến GVCN tổng hợp đánh giá chung các mặt : + Vệ sinh + Trang phục + Sỉ số HS + Ý thức tự học - Tuyên dương tổ,cá nhân đạt thành tích tốt, để HS noi theo - Cho HS chơi trò chơi III. Kế hoạch : Chấp hành nội qui của trường lớp Có ý thức tự học Đi học điều Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. Sinh hoạt chủ điểm 20/11. --------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 12 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan