Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2013 - 2014

I.Mục tiêu:

* Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nê đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

* Dành cho hs khá giỏi.

- Đọc diễn cảm bài văn

II. Đồ dùng dạy-học:

- SGK

III.Hoạt động dạy- học

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 01tháng 11 năm 2013 Tiết : 1 Thể dục Cĩ giáo viên chuyên ------------------------------------------- Tiết : 2 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt - Nắm được hai cách mởbài trực tiếp và gián tiếp và trực tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1,Bt2,muc6 III);bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3,mục III). * Nội dung điều chỉnh:khơng hỏi câu 3 trong phần luyện tập. II. Đồ dùng dạy-học: SGK III. Hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : -Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS -GV nhận xét –ghi điểm. -2HS traođổi với nhau về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học . b) Nhận xét - Làm bài tập 1+2. -Cho HS đọc yêu cầu BT 1,2. * Bài 1: đọc truyện sau *Baì 2: tìm đoạn mở đầu trong truyện -GV giao việc: Các em đọc truyện Rùa vàThỏ và tìm mở bài trong truyện trên. -Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *Đoạn mở bài trong truyện là:Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang tập chạy. -1HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS tìm đoạn mở bài. -Một vài HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét. Bài tập 3: cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài trên. -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc. -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày . -GV nhận xét chốt lại cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe. -HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi. -Một vài HS trình bày ý kiến của mình Mở bài gián tiếp. Còn cách trên làtrực tiếp. -Lớp nhận xét. - c) Ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV các em nhớ học thuộc nội dung cần ghi nhớ. -3,4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Bài tập 1: Độc các đoạn mở bài sau và cho biết đó là các dạng mở bài nào? -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + Chốt lại lời giải đúng. Cách a: Mở bài trực tiếp. Cách b: Mở bài gián tiếp. -GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách. -GV nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một vài HS trình bày . -1HS kể theo cách mở bài trực tiếp (cách a). -1HS kể theo cách mở bài gián tiếp ( cách b,c hoặc d). Bài tập 2: Câu truyện sau đây mở bài theo cách nào? -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc : -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc của truyện . -Lớp đọc thầm bài “hai bàn tay” -Hs suy nghĩ tìm câu trả lời. -HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. Bài tập 3: Kể lại phần ở đầu câu truyện trên theo cách gián tiếp. -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc :Các em mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của báo Lê. -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét + Khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay . VD: Lời của người kể chuyện. Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy bắt đầu bằng một suy nghỉ rất giản dị,một quyết dịnh rất táo bạo thời thanh niên của Bác Hồ. Câu chuyện như thế này: * Mở đầu bằng lời của bác Lê: Từ hai bàn tay trắng,một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó làm tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc trò truyện giữa tôi và Bác Hồngày chúng tôi ờ Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này: -1HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt đọc đoạn mở đầu của mình. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố - Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là mờ bài trực tiếp? 5. Nhận xét dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh mở bài ,viết lại vào vở . ***************************************************************** Tiết : 3 Toán MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt - Biết mét vuônglà đơn vị đo diện tích;đọc,viết,được mét vuông “m2”. - Biết được 1 m2 = 100dm2. bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2. - Làm được bài tập 1,2(cột 1),3. * Dành cho hs khá giỏi - làm được bài 2( cột b)và bái 4. II. Đồ dùng dạy-học: Vẽ sẵn trên bảng được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có S = 1 dm2 III.Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra bài cũ Tiến hành tương tự như các tiết trước 3. Bài mới a)Giới thiệu: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với 1 đơn vị đo diện tích đã học đó là mét vuông b) Giới thiệu mét vuông (m2) Treo lên bảng hình vuông có S = 1 m2 được chuẩn bị sẵn +Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? .dài 1 m ( 10 dm) +Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? ..là 1 dm +Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? gấp 10 lần +Mỗi hình vuông nhỏ có S là bao nhiêu? có S là1 dm2 +Hình vuông lớn bằng?hình vuông nhỏ ghép lại ? bằng 100 hình +Vậy S hình vuông lớn bằng bao nhiêu ? bằng 100 dm2 Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có S bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là m2 Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m Mét vuông viết tắt 1 m2 1m2 = ? 1dm2 Viết lênbảng: 1 m2 = 100 dm2 1dm2 =? cm2 vậy 1 m2 bằng ? cm2 Viết lên bảng 1 m2 =10.000 cm2 Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa m2 và dm2 c Luyện tập thực hành ÄBài 1: viết theo mẫu Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo m2 -Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS tự làm bài Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo m2, yêu cầu HS viết Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Đọc viết Chín trăm chín mươi mét vuông 990m2 Hai nghín không trăm linh năm mét vuông 2005m2 Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông 1980m2 Tám nghìn sáu trăm mét vuông 8600m2 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng-ti-mét vuông 28911cm2 ÄBài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Yêu cầu HS tự làm bài Yêu cầu HS giải thich cách điền số ở cột bên phải của bài Gv nhắc lại cách đổi tên GV nhận xét 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4dm2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000dm2 1m2= 10000cm2 15 m2 = 150000cm2 10000cm2 = 1 m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 ÄBài 3: bài toán Yêu cầu HS đọc đề bài +Người ta đã dùng bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng? +Vậy S căn phòng chính là S của bao nhiêu viên gạch + Mỗi viên gạch có S là ? + Vậy S căn phòng là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải? Giải Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900(cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180.000(cm2 ) 180.000cm2 = 18 m2 Đáp số: 18 m2 ÄBài 4: tính diện tích của miếng bìa có các kích thước theo hình vẽ dưới đây. Vẽ hình bài toán 4 lênbảng – yêu cầu suy nghĩ nêu cách tính S của hình + Các em có thể chia ra thành 3 hình chữ nhật rồi tính diện tích của từng hình. Giải Diện tích hình chữ nhật 1 là: 3 x 4 = 12 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 2 x 15 = 30(cm2) Diện tích hình chữ nhật 3 là: 3 x 6 = 18 (cm2) Diện tích của miếng bìa là: 12 + 30 + 18 = 60(cm2). Đáp số:60 cm2 4. Củng cố Gv ghi vài đơn vị đo diện tích cho hs đổi 5. Nhận xét dặn dò -Tổng kết giờ học -Dặn dò HS về làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm – chuẩn bị bài sau Quan sát hình Hs nêu Hs nhận xét bổ sung Hs nêu Hs nhận xét bổ sung Hs nêu Hs nhận xét bổ sung 1m2 = 100 dm2 Làm vào vở bài tập – Đổi chéo vở kiểm tra 2 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở bài tập HS diền Nhận xét Hs nêu Hs nhận xét bổ sung Hs làm bài Hs nhận xét Hs nêu Hs nhận xét bổ sung 1 HS lên bảng – cả lớp làm vở bài tập 1vài HS nêu trước lớp ************************************************************************* Tiết: 4 Âm nhạc Cĩ giáo viên chuyên ----------------------------------------------------- TIẾT : 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Giúp học sinh hệ thống lại quá trình học tập: mặt làm được, mặt chưa làm được. + Nhìn nhận được hành vi đúng, sai. + Nhận thức được việc học tập qua khảo sát GKI. + Biết đồn kết trong học tập. II. Nội dung Tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần, nề nếp trong giờ học. Lớp trưởng thống kê lại những bạn cịn điểm yếu trong tuần( yếu ở mơn nào). Lớp phĩ báo cáo tình hình phụ đạo bạn yếu trong tuần. Lớp trưởng báo cáo tình hình nuơi heo đất của lớp. III. Giải đáp thắc mắc Hs nêu ý kiến, mách những chuyện khơng hài lịng về bạn. GV giải quyết các vấn đề học sinh đưa ra. Giáo dục về đạo đức lồng qua sử lý vấn đề các em vửa mách. Giáo dục vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, an tồn giao thơng thủy, bộ. -----------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 11 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan